Cho 11,2 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 4,48 lit H2. Tìm kim l\oại và tính khối lượng muối thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị kim loại R là n
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(2R+nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,15}{n}\) 0,15 ( mol )
\(M_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{22,8}{\dfrac{0,15}{n}}=152n\)
\(\Leftrightarrow2R+96n=152n\)
\(\Leftrightarrow R=28n\)
`@n=1->` Loại
`@n=2->` R là Sắt ( Fe )
`@n=3->` Loại
Vậy R là Fe
a) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{SO_2}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{20,8}.100=61,54\%\); \(\%m_{CuO}=38,46\%\)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{20,8-12,8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.2+0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,5.98}{80\%}=61,25\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0,3.160=48\left(g\right)\)
Câu 2:
\(n_{MgBr_2}=\dfrac{14,72}{184}=0,08\left(mol\right)\\ Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Mg}=n_{Br_2}=n_{MgBr_2}=0,08\left(mol\right)\\ a=m_{Mg}=24.0,08=1,92\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,08=12,8\left(g\right)\)
Câu 1:
\(n_{AlBr_3}=\dfrac{106,8}{267}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+3Br_2\rightarrow2AlBr_3\\ n_{Al}=n_{AlBr_3}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ a=m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,6=96\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11\\x+\dfrac{3}{2}y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=>\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100=50,91\%\)
=> %m Al = 100 - 50,91 =49,09 %
b)Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) \(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(CM_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\dfrac{0,2}{2}}{0,2}=0,5M\)
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,25-->0,25------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b) \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{0,3}=\dfrac{5}{6}M\)
c) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,25}{3}\) => Fe2O3 dư, H2 hết
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
\(\dfrac{0,25}{3}\) <--0,25----->\(\dfrac{0,5}{3}\)
=> \(m=32-\dfrac{0,25}{3}.160+\dfrac{0,5}{3}.56=28\left(g\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
đb: 0,25
a) số mol của Zn là: \(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,25\cdot1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của H2 ở đktc là: \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
2 câu còn lại mk chịu
Giả sử KL có hóa trị n.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm
Vậy: M là Mg.
Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
a)Số mol của Al là:
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)
tỉ lệ : 2 6 2 3 (mol)
số mol : 0,2 0,6 0,2 0,3 (mol)
Thể tích khí H2 thu được là:
\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)
b)Khối lượng muối thu được là:
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c)\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\)
tỉ lệ :1 3 2 3 (mol)
số mol :0,1 0,3 0,2 0,3 (mol)
Khối lượng kim loại tạo thành là:
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(a,\) Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{Al(OH)_3}=x;n_{Fe(OH)_2}=y\\ \Rightarrow 78x+90y=24,6(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,1(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ m_{Fe}=11-5,4=5,6(g) \end{cases}\)
\(b,\Sigma n_{H_2SO_4}=1,5x+y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2(l)\\ c,\Sigma n_{NaOH}=3x+2y=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,8.40}{10\%}=320(g)\\ d,2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ Fe(OH)_2\xrightarrow{t^o}FeO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,1(mol);n_{FeO}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{chất rắn}}=0,1.102+0,1.72=17,4(g)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(2A+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MA = 56 (g/mol)
→ A là Fe.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)