Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hộp số xe ô tô, xe máy để giải thích tại sao khi bắt đầu chuyển động hoặc lên dốc, xe đi ở số nhỏ. Khi xe chạy với tốc độ cao trên đường, xe đi ở số lớn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Áp dụng định lý động năng
A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2
Công của lực kéo A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05
b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không
Áp dụng định lý động năng
A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )
⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )
⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )
Công của lực kéo
A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )
Lần sau nếu đăng 2 bài bạn tách ra nhé cho dễ nhìn.
Bài 2.
Tóm tắt: \(v_0=18\)km/h=5m/s
\(a=0,5\)m/s2
\(S=24m\)
\(v=?\)
Bài giải:
Vận tốc xe sau: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v^2_0}=\sqrt{2\cdot0,5\cdot24+5^2}=7\)m/s
Bài 1.
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{2^2-0}{2\cdot16}=0,125\)m/s2
a)Các lực tác dụng lên xe: trọng lực P; phản lực N; lực kéo F; lực ma sát \(F_{ms}\).
b)Gia tốc xe: \(F=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{1500}{1\cdot1000}=1,5m/s^2\)
Tốc độ xe khi đi được 2 phút: \(v=v_0+at=1,5\cdot2\cdot60=180m/s=50km/h\)
c)Khi xe đạt \(v=36km/h=10m/s\)
Quãng đường xe đi khi nó đạt tốc độ \(v=36km/h\):
\(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{10^2-0}{2\cdot1,5}=33,33m\)
\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2s}=\dfrac{3^2-5}{2.50}\Rightarrow a=-0,16\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{3-5}{-0,16}=12,5\left(s\right)\)
Thời gian xe đi trên đoạn đg đầu là
`t_1= s_1/v_1=250/50 = 5(h)``
Vận tốc TB trên cả quãng đg là
`v_(tb)=(s_1 +s_2)/(t_1+t_2)=(250+180)/(5+3)=53,75(km//h)`
`b)` khi ngồi trên xe,khi xe đột ngột rẽ sang trái người ta thường bị nghiêng sang bên phải bời vì theo lực quán tính : lúc đầu thì xe và ng c/đ cùng chiều nhưng xe rẽ trái thì theo quán tính thì ng ngồi trên xe sẽ ko thay đổi hg kịp theo xe nên vẫn nghiêng theo hg phải