Em hãy tìm và phân tích tác dụng của 1 biện pháp nhân hóa mà em thích trong văn bản Cây Tre Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Bài học đường đời đầu tiên : + So sánh : - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm đang làm việc
- Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê .
- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được
+ Nhân hóa : ( Mình chỉ liệt kê mấy ý thôi nhé ! )
- Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu .
- Mỗi bước đi , tôi làm điệu dún dẩy các khoea chân , rung lên rung xuống hai chiếc râu .
-Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ ,....lên nhìn trộm
- Thỉnh thoảng , tôi ngứa chân đá anh Gọng Vó ....... đầm lên
- Còn Dế Choắt than thở thế nào , tôi cũng không để tai
-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em ...... em chạy sang ....
[ ....]
+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .
- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .
- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền
+ Nhân hóa : ( Liệt kê vài ý )
- Cây đước mọc dài theo bãi , theo từng lứa trái rụng ,...lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai
+ Bức tranh của em gái tôi : So sánh :
- Đến lượt bố tôi ngây người như không tin vào mắt mình
- Con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vẫn vô cùng dễ mến
- Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương , qua giới thiệu ......... thi vẽ quốc tế
- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
+ Nhân hóa : Theo mình không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn
+ Vượt thác : + So sánh ( Vài ý )
- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng ..... để về cho kịp
-Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt
- Những động tác thả sào , rút sào nhanh như cắt .
-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,.... giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ
- Dọc sườn núi , ....như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước
+ Nhân hóa : ( Vài ý )
-Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm lặng nhìn xuống nước
- Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt
- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn
[...]
+ Buổi học cuối cùng : + So sánh :
- Thông thường , bắt đầu buổi học , tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố ,.... ''Yên một chút nào ! ''
- Tôi định nhân lúc ồn ào ,... mọi sự đều bình lặng như một buổi sáng chủ nhật .
- Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả ,...ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi ,..... ngang trang sách .
- Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả ,... và trang trọng như lúc tôi mới vào ,..... hết sức chú ý
- Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế ,... như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng khi phải giã từ
[...]
+ Nhân hóa : Không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn : Theo ý mình .
+ Cô Tô : + So sánh : ( Vài ý )
- Nhìn rõ cả Tô Bắc ,... như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ơ đây .
- Sau trận bão , chân trời , ngân bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi .
- Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
- Y như một mâm lễ tiến ra .... muôn thuở biển Đông
[...]
+ Nhân hóa : ( Vài ý )
- Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết
- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại .... bạc nén
- Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ..... rồi quăng vào
-Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt ,.... đi đi về về .
+ Cây tre VN :
+ So sánh ( Vài ý ) :
- Cây tre là người bạn thân của nông dân VN ,.... VN
- Trong mỗi gia đình nông dân VN , tre là người nhà ,...đời sống hàng ngày
-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .
- Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái .
[...]
+ Nhân hóa ( Vài ý )
- Tre , nứa , mai , vầu giúp người .... khác nhau
- Bóng tre chùm lên âu yếm ,... thôn
- Gậy tre , chông tre ... của quân thù
-Tre vốn cùng ta ,.... đánh giặc
Note : Hết rồi , mình đã hi sinh
+ Bài học đường đời đầu tiên : + So sánh : - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm đang làm việc
- Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê .
- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được
+ Nhân hóa : ( Mình chỉ liệt kê mấy ý thôi nhé ! )
- Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu .
- Mỗi bước đi , tôi làm điệu dún dẩy các khoea chân , rung lên rung xuống hai chiếc râu .
-Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ ,....lên nhìn trộm
- Thỉnh thoảng , tôi ngứa chân đá anh Gọng Vó ....... đầm lên
- Còn Dế Choắt than thở thế nào , tôi cũng không để tai
-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em ...... em chạy sang ....
[ ....]
+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .
- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .
- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền
+ Nhân hóa : ( Liệt kê vài ý )
- Cây đước mọc dài theo bãi , theo từng lứa trái rụng ,...lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai
+ Bức tranh của em gái tôi : So sánh :
- Đến lượt bố tôi ngây người như không tin vào mắt mình
- Con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vẫn vô cùng dễ mến
- Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương , qua giới thiệu ......... thi vẽ quốc tế
- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
+ Nhân hóa : Theo mình không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn
+ Vượt thác : + So sánh ( Vài ý )
- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng ..... để về cho kịp
-Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt
- Những động tác thả sào , rút sào nhanh như cắt .
-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,.... giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ
- Dọc sườn núi , ....như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước
+ Nhân hóa : ( Vài ý )
-Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm lặng nhìn xuống nước
- Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt
- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn
[...]
+ Buổi học cuối cùng : + So sánh :
- Thông thường , bắt đầu buổi học , tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố ,.... ''Yên một chút nào ! ''
- Tôi định nhân lúc ồn ào ,... mọi sự đều bình lặng như một buổi sáng chủ nhật .
- Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả ,...ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi ,..... ngang trang sách .
- Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả ,... và trang trọng như lúc tôi mới vào ,..... hết sức chú ý
- Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế ,... như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng khi phải giã từ
[...]
+ Nhân hóa : Không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn : Theo ý mình .
+ Cô Tô : + So sánh : ( Vài ý )
- Nhìn rõ cả Tô Bắc ,... như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ơ đây .
- Sau trận bão , chân trời , ngân bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi .
- Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
- Y như một mâm lễ tiến ra .... muôn thuở biển Đông
[...]
+ Nhân hóa : ( Vài ý )
- Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết
- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại .... bạc nén
- Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ..... rồi quăng vào
-Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt ,.... đi đi về về .
+ Cây tre VN :
+ So sánh ( Vài ý ) :
- Cây tre là người bạn thân của nông dân VN ,.... VN
- Trong mỗi gia đình nông dân VN , tre là người nhà ,...đời sống hàng ngày
-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .
- Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái .
[...]
+ Nhân hóa ( Vài ý )
- Tre , nứa , mai , vầu giúp người .... khác nhau
- Bóng tre chùm lên âu yếm ,... thôn
- Gậy tre , chông tre ... của quân thù
-Tre vốn cùng ta ,.... đánh giặc
Note : Hết rồi , mình đã hi sinh
+ Các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.
Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" – chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:
"Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam
Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:
"Bão bủng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.
hay:
"Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".
hay:
"Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:
"Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con".
"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.
Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:
"Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".
Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
tk
- Những câu văn có sử dụng phép so sánh:
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.
- Tham khảo:
Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.