K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2023

Sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động:

 

Vận chuyển thụ động

Vận chuyển chủ động

- Là kiểu vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (theo chiều gradient nồng độ).

- Là kiểu vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều gradient nồng độ).

- Không tiêu tốn năng lượng ATP.

- Có tiêu tốn năng lượng ATP.

 Vận chuyển thụ độngVận chuyển chủ động
Chiều vận chuyểnTừ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấpTừ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Nguyên líTheo nguyên lí khuếch tánKhông tuân theo nguyên lí khuếch tán
Con đườngQua kênh protein đặc hiệu. Trực tiếp qua màngQua kênh protein đặc hiệu
Năng lượngKhông tiêu tốn năng lượngTiêu tốn năng lượng ATP
6 tháng 1 2022

Tham khảo!

                        Vận chuyển thụ động                           Vận chuyển chủ động

Chiều vận chuyểnTừ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Nguyên líTheo nguyên lí khuếch tánKhông tuân theo nguyên lí khuếch tán
Con đường

- Qua kênh prôtêin đặc hiệu.

- Qua lỗ màng

Qua prôtêin đặc hiệu
Năng lượngKhông tiêu tốn năng lượngTiêu tốn năng lượng ATP

Tham khảo:

Đặc điểm

Vận chuyển thụ động

Vận chuyển chủ động

Khái niệm/Chiều vận chuyển

Phương thức vận chuyển các chất qua màn từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Phương thức vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

 

Năng lượng tiêu tốn

Không tiêu tốn năng lượng.

Phải sử dụng năng lượng (ATP).

Nguyên líTheo nguyên lí khuếch tánKhông tuân theo nguyên lí khuếch tán
Con đường

Qua kênh prôtêin đặc hiệu.

Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit

Qua prôtêin đặc hiệu


 

23 tháng 3 2023

- Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ cao.

- Quá trình này cân protein vận chuyển và có sự tiêu tốn năng lượng.

11 tháng 11 2019

  - Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).

   - Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

   - Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.

Giải bài 5 trang 96 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

20 tháng 2 2018
 
  Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
Chiều vận chuyển Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
Nguyên lí Theo nguyên lí khuếch tán Không tuân theo nguyên lí khuếch tán
Con đường

- Qua kênh prôtêin đặc hiệu.

- Qua lỗ màng

Qua prôtêin đặc hiệu
Năng lượng Không tiêu tốn năng lượng Tiêu tốn năng lượng ATP
20 tháng 12 2021
 Vận chuyển thụ độngVận chuyển chủ động
Chiều vận chuyểnTừ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Nguyên líTheo nguyên lí khuếch tánKhông tuân theo nguyên lí khuếch tán
Con đường

- Qua kênh prôtêin đặc hiệu.

- Qua lỗ màng

Qua prôtêin đặc hiệu
Năng lượngKhông tiêu tốn năng lượngTiêu tốn năng lượng ATP