K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2023

Chúc ông bà sống lâu,mạnh khoẻ,

Chúc bố mẹ phát lộc,phát tài,

Chúc mẹ ngày càng xinh năm mới,

Chúc bố khoẻ mạnh,ngày một đẹp trai,

Chúc dì dượng năm mới đong đầy,

Chúc cô chú bình an,hạnh phúc,

Chúc anh chị em họ hàng vui vẻ,

Chúc cả nhà Năm Mới An Khang,

Gặp nhiều may mắn,VẠN SỰ NHƯ Ý. 

18 tháng 1 2023

Hà hà,Chúc nhiều ng quá.oaoa

22 tháng 12 2019

Lời, câu chúc Tết ông bà ngắn gọn mà cảm động

1. Năm mới đến, ông bà lại tăng thêm một tuổi cũng có nghĩa là già thêm một ít. Cháu chẳng thích tết, nếu không có tết thì ông bà sẽ chẳng già và có thể mãi vui bên cạnh con cháu. Cháu hy vọng ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi, lâu thật lâu, sống mãi bên cạnh chúng cháu ông bà nhé!

2. Kính chúc ông bà – Sống lâu trăm tuổi Mùa xuân đến con (cháu) xin chúc ông bà một năm mới nhiều may mắn, sẽ sống lâu thật lâu vui cùng con cháu ạ.

3. Lại một mùa xuân nữa đã về, tóc của ông lại thêm sợi bạc. Năm nay cháu đã trưởng thành rất nhiều rồi ông ạ, ông đừng suy nghĩ nhiều nữa, hãy chăm lo thật tốt cho sức khỏe và sống vui vẻ để tóc của ông sẽ không phai màu theo năm tháng ông nhé. Chúc ông năm mới gặp thật nhiều may mắn và hạnh phúc

4. Con xin kính chúc ông bà một năm mới thật hạnh phúc, tuy không được ở cạnh với ông bà, nhưng con sẽ không bao giờ quên được công dưỡng dạy mà ông bà đã dành cho con.

5. Được tin ông bà mới được lên chức, cháu vui mừng lắm. Chẳng có gì hơn, cháu chỉ muốn chúc ông bà có thật nhiều sức khỏe để có thể ở bên cạnh con cháu nhiều nhiều.

6. Mặc dù tuổi đã cao, nhưng đối với cháu, ông bà vẫn luôn là những người trẻ lắng nghe, thấu hiểu và cảm thông cho gia đình, đặc biệt là cháu. Ông bà như người bạn, người tri kỷ luôn bên cạnh chia sẻ với cháu dù chuyện vui hay buồn. Năm mới, cháu xin chúc ông bà luôn khỏe mạnh và mãi sống vui vẻ.

8. Bà ơi, năm nay con không thể về quê thăm bà bởi vì con phải ở lại làm việc. Dù vậy, bà cũng phải giữ gìn sức khỏe thật nhiều đấy nhé, con đã mua rất nhiều quà cho bà rồi nhưng vì có một chút bất trắc mà phải ăn Tết ở nơi đất khách quê người. Chúc bà một năm mới gặp nhiều may mắn và vui vẻ, xa con bà đừng buồn nhé.

Những câu chúc tết hay cho ông bà

1 . Mùa xuân đến con (cháu) xin chúc ông bà một năm mới nhiều may mắn, sẽ sống lâu thật lâu vui cùng con cháu ạ.

2. Kính chúc ông bà – Sống lâu trăm tuổi Mùa xuân đến con (cháu) xin chúc ông bà một năm mới nhiều may mắn, sẽ sống lâu thật lâu vui cùng con cháu ạ.

3. Con xin kính chúc ông bà một năm mới thật hạnh phúc, tuy không được ở cạnh với ông bà, nhưng con sẽ không bao giờ quên được công dưỡng dạy mà ông bà đã dành cho con.

4. Được tin ông bà mới được lên chức, cháu vui mừng lắm. Chẳng có gì hơn, cháu chỉ muốn chúc ông bà có thật nhiều sức khỏe để có thể ở bên cạnh con cháu nhiều nhiều.

Những câu chúc tết hay cho cô chú

1. Đầu năm cô, bác chúc an khang

Tiền vô như nước mãi giàu sang

Điệu nầy lắm kẻ tin vào số

Ngồi không, tán dóc… đố có ăn?

2. Đầu năm cô, bác chúc trúng mùa

Thời tiết thuận hòa đủ nắng, mưa

Kiểu nầy nông sản nhiều vô kể

Hoa màu, ngũ cốc… cho vẫn thừa!

3. Đầu năm cô, bác chúc đẹp ra

Tươi trẻ như hoa, chẳng thấy già

Úi chà có lẽ khối ông khổ

Vợ để lơ mơ mất đấy nha!

Những câu chúc tết hay cho cha mẹ

1. Con chúc bố mẹ luôn mạnh khỏe và mãi ở bên chúng con.

2. Con không biết nói gì ngoài lời cảm ơn và mong muốn sẽ được ở bên bố mẹ.

3. Hãy luôn là điểm tựa của con, bố mẹ nhé.

4. Mạnh khỏe - Vui Vẻ… đó là tất cả những gì con sẽ cố gắng cho gia đình mình.

5. Hãy để con được ôm bố mẹ và gửi ngàn vạn lời chúc tuyệt vời nhất tới bố mẹ.

6. Chúc cha mẹ một năm mới đầy sức khỏe và hạnh phúc.

7. Con sẽ chăm chỉ học tập hơn trong năm mới này. Bởi con biết đó là điều khiến bố mẹ hạnh phúc nhất.

#Học tốt!!!

~NTTH~

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

mong mn giúp mình please 

0
Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

0
Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

2
13 tháng 7 2021

Câu 2:

a) Hẹp nhà rộng bụng

b) Lá lành đùmrách 

c) Việc nhỏ nghĩa lớn

d) Chết vinh còn hơn sống nhục

g) Thức khuya dậy sớm

13 tháng 7 2021

 Tham khảo:

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. Hẹp nhà rộng

bụng

 

d. Chết vinh còn hơn sống nhục

b. Lá lành

đùm lá

rách

e. Chết đứng

còn hơn sống quỳ

c. Việc nhỏ

nghĩa lớn

  g. Thức khuya

dậy sớm

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi trắng xóa một màu

 

Vườn chim chiều xế trắng phau cánh cò

 

Da trắng bệch người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ trắng hồng

 

Sợi len trắng muốt như bông

 

Làn mây trắng bạc bồng bềnh trời xanh

 

Trắng tinh đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh trắng ngần

 

Lay ơn trắng nõn tuyệt trần

 

Sương mù trắng đục không gian nhạt nhòa

 

Gạch men trắng bóng nền nhà

 

Trẻ em trắng trẻo hiền hòa dễ thương.

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

1
13 tháng 7 2021

Tham khảo:

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

Trái thơm này ngọt quá

b. Từ “thơm” là tính từ

Bông hoa đó thơm lừng

c. Từ “thơm” là động từ

Mẹ thơm lên má em bé

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câuBay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

mong mn giup minh please

6
13 tháng 7 2021

Bạn có thể tách ra bớt được không ạ? (VD như mỗi lần 10 câu)

13 tháng 7 2021

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

11 tháng 2 2022

Em đã từng đọc một cuốn truyện với tựa đề “Có một tuổi thơ mang tên bà ngoại”, khi đọc cuốn truyện này em đã nhớ về bà ngoại của em rất nhiều, vì thực sự em đã có một tuổi thơ tuyệt đẹp trong vòng tay của bà. Bà ngoại của em năm nay đã gần sáu mươi tuổi, bà là một người giáo viên về hưu nên nhìn bà vẫn rất trẻ đẹp. Mái tóc bà dày và dài, vẫn giữ được màu đen óng ả dù đã có vài sợi tóc bạc. Em còn nhớ bà hay gọi em nhổ tóc bạc, tóc sâu cho bà sau đó bà lại cho một chiếc bánh, chiếc kẹo, điều đó làm em rất vui. Bà của em là một người rất yêu lao động và chăm chỉ làm việc. Không còn đi dạy nên bà chuyển sang làm vườn, khu vườn của bà đều do một tay bà trồng và chăm bón với đủ loại rau củ hoa trái. Đôi tay từng cầm phấn viết bảng nay lại cầm liềm cắt cỏ, cầm cuốc xới đất, trông bà làm việc rất nhanh nhẹn và khỏe khoắn. Bà làm việc nhưng không kêu mệt nhọc mà ngược lại còn luôn nở nụ cười tươi rói. Mỗi lần em về bà ngoại lại được bà cầm tay dắt ra vườn, tận tay hái cho những hoa quả tươi ngon nhất, em rất vui và hạnh phúc vì bà ngoại mạnh khỏe.

17 tháng 5 2016

Bố và con trai là 2 người nam khác nhau; mẹ và con gái là 2 người nữ khác nhau.

Do đó nhóm này có ít nhất 4 người. Ta sẽ chỉ ra một khả năng nhóm 4 người thỏa mãn yêu cầu bài toán:

Anh và em gái, người anh có 1 con trai và người em gái có 1 con gái.

Đáp án: 4

14 tháng 2 2018

Năm mới chúc mọi người: Ngàn lần như ý, Vạn lần như mơ, Triệu sự bất ngờ, Tỷ lần hạnh phúc.

14 tháng 2 2018

Mừng 2018 phát tài phát lộc, tiền vô xồng xộc, tiền ra từ từ, sức khỏe có dư, công danh tấn tới, tình duyên phơi phới, hạnh phúc thăng hoa, xin chúc mọi nhà một năm đại thắng.