cho A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)với n thuộc N* và tích trên có 100 thừa số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phep cộng để tính:
45×6 ; 130×12 ; 79×101 ; 375×8
a=0 vi co dung 100 thua so ma thua so thu 1 thi 100 -1 nen thua so thu 100 thi 100-100=0 nen so nao nhan voi 0 cung bang 0
Mỗi thừa số có quy luật sau : 100 - n với n là vị trí của thừa số trong tích A.
Suy ra n = 100. Mà trong biểu thức có thừa số 100 - 100 = 0
Vậy A = 0
a) Ta có:
A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)
Mà: 100-n=100-100=0
=>A=0
b) Ta có:
B=13a+19b+4a-2b=17(a+b)
=17.100=1700
a) Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100‐n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100‐1 là thừa số thứ 1
100‐2 là thừa số thứ 2
100‐3 là thừa số thứ 3
……………………..
100‐n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100‐n=100‐100=0
Ta có: A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…﴾100‐n﴿
=> A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…0
=> A=0
Vậy A = 0
b) B = 13a + 19b + 4a - 2b
=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )
=> B = 17a + 17b
=> B = 17.( a + b )
Vì a + b = 100
=> B = 17 . ( a + b )
=> B = 17 . 100
=> B = 1700
Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100-n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100-1 là thừa số thứ 1
100-2 là thừa số thứ 2
100-3 là thừa số thứ 3
……………………..
100-n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100-n=100-100=0
Ta có: A=(100-1).(100-2).(100-3)…(100-n)
=> A=(100-1).(100-2).(100-3)…0
=> A=0
Vậy A=0
b,B= 13a +19b+4a-2b với a+b=100
=>B=a.(13+4)+b.(19-2)
=>B=a.17+b.17
=>B=(a+b).17=>B=10.17=1700
câu a mình ko biết làm
Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100-n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100-1 là thừa số thứ 1
100-2 là thừa số thứ 2
100-3 là thừa số thứ 3
……………………..
100-n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100-n=100-100=0
Ta có: A=(100-1).(100-2).(100-3)…(100-n)
=> A=(100-1).(100-2).(100-3)…0
=> A=0
Vậy A=0
l-i-k-e cho mình nha bạn.
A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n) có 100 thừa số nên n=100
=>A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-100)=(100-1).(100-2).(100-3)...0=0