Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi thừa số có quy luật sau : 100 - n với n là vị trí của thừa số trong tích A.
Suy ra n = 100. Mà trong biểu thức có thừa số 100 - 100 = 0
Vậy A = 0
a) Ta có:
A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)
Mà: 100-n=100-100=0
=>A=0
b) Ta có:
B=13a+19b+4a-2b=17(a+b)
=17.100=1700
Suy nghĩ phức tạp thế ~.~
Vì tích trên có 100 thừa số nên \(n=100\)
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....\left(100-100\right)\)
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....0\)
\(A=0\)
Chúc bạn học tốt ~
b,B= 13a +19b+4a-2b với a+b=100
=>B=a.(13+4)+b.(19-2)
=>B=a.17+b.17
=>B=(a+b).17=>B=10.17=1700
câu a mình ko biết làm
Ta có: A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x (100-n)
Vì n thuộc N* và tích trên có đúng 100 thừa số
=> 100-n là thừa số thứ 100 => 100= (n-1):1+1
=> 100-1=n-1
=> n-1=99 => n=100
=> A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x (100-100)
=> A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x 0
=> A=0
Có A= (100 - 1) x (100 - 2) x (100 - 3)x.....x(100 - n)
Vì có 100 thừa số nên biểu thức trên sẽ có (100 - 100 ) mà (100 - 100)=0
Suy ra A= 0 (vì số nào nhân với 0 đều bằng 0)
Vậy A= 0
a) Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100
Ta có : A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... ( 100 - 100 )
A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... 0
A = 0
Vậy A = 0
b) B = 13a + 19b + 4a - 2b
B = 17a + 17b
B = 17 ( a + b )
B = 17 . 100
B = 1700
Vậy B = 1700
a) Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100‐n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100‐1 là thừa số thứ 1
100‐2 là thừa số thứ 2
100‐3 là thừa số thứ 3
……………………..
100‐n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100‐n=100‐100=0
Ta có: A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…﴾100‐n﴿
=> A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…0
=> A=0
Vậy A = 0
b) B = 13a + 19b + 4a - 2b
=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )
=> B = 17a + 17b
=> B = 17.( a + b )
Vì a + b = 100
=> B = 17 . ( a + b )
=> B = 17 . 100
=> B = 1700