nhờ các boss lý giúp ạ=)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nguyên lý của lực đẩy Ác-si-mét trong không khí cũng được áp dụng để sản xuất khinh khí cầu. Khi muốn khinh khí cầu bay lên trên cao, người ta sẽ đốt lửa để tăng thể tích khí heli bên trong khinh khí cầu thông qua sự giãn nở không khí. Nhờ đó, lực đẩy cũng tăng lên.
a: Sxq=(2,5+1,6)*2*1,5=3*4,1=12,3(m3)
b: Thể tích bể là:
2,5*1,6*1,5=4*1,5=6(m3)
Thời gian chảy ra là:
10h15'-8h45'=1h30'=1,5h
Thể tích nước chảy ra là 1,5*1,6=2,4m3
Thể tích còn lại là:
6-2,4=3,6m3
=>Thể tích nước còn lại chiếm 3,6/6=60% thể tích bể
Bài 2:
a: Xét ΔBAC có BE/BA=BF/BC
nên EF//AC và EF=AC/2
Xét ΔDAC có DG/DC=DH/DA
nên HG//AC và HG=AC/2
=>EF//HG và EF=HG
=>EFGH là hình bình hành
b: Xét ΔDAB có DH/DA=DN/DB
nên HN//AB và HN=AB/2
Xét ΔCAB có CM/CA=CF/CB
nên MF//AB và MF=AB/2
=>HN//MF và HN=MF
=>HNFM là hình bình hành
=>HF cắt NM tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của MN
Tóm tắt
`h_1 =80cm=0,8m`
`h_2=h_1 -h = 80-20=60cm=0,6m`
`d_n=10000N//m^3`
`_______________`
`p_1=???Pa`
`p_2=???Pa`
Giải
Áp suất của nước gây ra tại đáy bình và tại điểm cách đáy bình 20cm lần lượt là
`p_1=h_1*d=0,8*10000=8000Pa`
`p_2=h_2*d=0,6*10000=6000Pa`
bài 5