K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2022

Tóm tắt

`h_1 =80cm=0,8m`

`h_2=h_1 -h = 80-20=60cm=0,6m`

`d_n=10000N//m^3`

`_______________`

`p_1=???Pa`

`p_2=???Pa`

Giải

Áp suất của nước gây ra tại đáy bình và tại điểm cách đáy bình 20cm lần lượt là

`p_1=h_1*d=0,8*10000=8000Pa`

`p_2=h_2*d=0,6*10000=6000Pa`

21 tháng 12 2022

bài 5

18 tháng 12 2022

Tham khảo:
Nguyên lý của lực đẩy Ác-si-mét trong không khí cũng được áp dụng để sản xuất khinh khí cầu. Khi muốn khinh khí cầu bay lên trên cao, người ta sẽ đốt lửa để tăng thể tích khí heli bên trong khinh khí cầu thông qua sự giãn nở không khí. Nhờ đó, lực đẩy cũng tăng lên.
 

21 tháng 3 2023

Tóm tắt:

h = 2m

l = 8m

m =400kg

F = 120N

Giải:

Trọng lượng của thùng là :\(P=10\cdot m=10=400=4000\left(N\right)\)

Công tối thiểu để kéo vật lên là : \(A_{ci}=P\cdot h=4000\cdot2=8000\left(J\right)\)

Công kéo thùng khi bằng tấm ván: \(A_{tp}=F\cdot l=1200\cdot8=9600\left(N\right)\)

Ta có : \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}\)

\(\Rightarrow\) Công ma sát khi đẩy vật lên bằng ván : \(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=9600-8000=1600\left(J\right)\)

Lực ma sát khi đẩy vật lên bằng ván : \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{1600}{8}=200\left(N\right)\)

b, Hiệu suất của mpn là : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{8000}{9600}\cdot100\%=83,\left(3\right)\%\)

21 tháng 3 2023

em cảm ơn ạ

23 tháng 3 2023

II. Phần tự luận

Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc

Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống

Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào

23 tháng 3 2023

II. Phần tự luận:

Câu 3:

Công thực hiện được:

\(A=F.s=180.8=1440J\)

Công suất của người kéo:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)

Câu 4:

Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)

Công suất của ngựa:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)

3 tháng 10 2016

ta có:

thời gian đi dự định của người đó là:

\(t=10,5-\frac{2}{3}-5,5=\frac{13}{3}h\)

quãng đường người đó đi là:

\(S=v.t=65km\)

thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S}{2v}=\frac{13}{6}h\)

thời gian còn lại của người đó là:

\(t_2=t_1-\frac{1}{3}=\frac{11}{6}h\)

vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:

\(v'=\frac{S}{2t_2}=\frac{195}{11}\) km/h

3 tháng 10 2016

ta có:

trường hợp một:xe chạy nhanh có vận tốc là 30km/h

lúc xe một gặp xe hai thì:

S1-S2=20

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=20\)

\(\Leftrightarrow30.2-2v_2=20\)

\(\Leftrightarrow60-2v_2=20\)

\(\Rightarrow v_2=20\) km/h

trường hợp hai:xe chạy chậm có vận tốc là 30km/h:

\(S_2-S_1=20\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)

\(\Leftrightarrow2v_2-30.2=20\)

\(\Leftrightarrow2v_2-60=20\Rightarrow v_2=40\) km/h

b)nếu vận tốc xe hai là 30km/h:

S1=v1t1=60km

S2=v2t2=40km

nếu vận tốc xe hai là 40km/h:

S1=v1t1=60km

S2=v2t2=80km

 

 

11 tháng 7 2017

Thời gian xe đi từ Đà Nẵng tới Quảng Ngãi là:
t1=10-7=3 (h)
Thời gian xe đi từ Quảng Ngãi đến Quy Nhơn là:
t2=\(\dfrac{91}{6}\)-10,5=\(\dfrac{14}{3}\)h=4'40' (vì 15h10'=\(\dfrac{91}{6}\)h)
Vận tốc trung bình của xe từ Đà Nẵng đến Quy nhơn là:
vTB=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

18 tháng 5 2023

gọi nhiệt dung của quả cầu là `q_1`

 nhiệt dung của nước là `q_2`

nhiệt độ cb khi thả quả cầu thứ 2 là `t`

Áp dụng pt cân bằng nhiệt ta có 

Lần thả 1 : 

`q_1 (150-22) = q_2 (22-20)`

`<=> q_2 =64q_1(1)`

Coi như thả cả hai quả cầu vào nước ở nhiệt độ ban đầu là `20^o C`(do ko có hao phí)

ta có pt 

`2q_1 (150- t)=q_2 (t-20)`

`(1)=> 2q_1(150-t) = 64q_1(t-20)`

`=>t ~~ 23,9^o C`

b) gọi n là số quả thả vào nước để nước sôi 

coi như thả n quả cầu vào nước ở nhiệt độ `20^o C`

ADPTCB nhiệt ta có

`n*q_1(150-100)=q_2(100-20)`

`(1)=> n*q_1(150-100)= 64q_1 (100-20)`

`=> n =102,4 (quả)`

`=>` phải thả đến quả thứ 103

17 tháng 5 2023

nhiệt dung riêng của quả cầu?