Cho 9,6 gam Cu vào 500 ml dung dịch gồm KNO3 0,16M và H2SO4 0,35M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào X, để thu được kết tủa lớn nhất thì cần V1 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V, V1 lần lượt là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Bản chất phản ứng của Fe, Cu với dung dịch hỗn hợp H2SO4, NaNO3 là phản ứng oxi hóa – khử. Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy dung dịch cuối cùng chỉ chứa Na+, SO 4 2 - và NO 3 - .
Dựa vào giả thiết và áp dụng bảo toàn electron, bảo toàn điện tích cho dung dịch sau cùng, ta có :
nFe = 0,03 và nCu = 0,045
nH2SO4 = 0,3 và nNaNO3 = 0,12
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O.
0,3.....0,075....0,225
Dễ thấy ne nhận max = 0,225 > 3nFe +2nCu
=> Fe, Cu bị oxi hóa lên tối đa và H+,NO3- vẫn còn dư.
Bảo toàn electron: 3nFe + 2nCu = 3nNO.
=> nNO =0,06
=> nNO3- dự = 0,12 - 0,06 = 0,06
X + NaOH (x mol) → Dung dịch chứa Na+(x + 0,12), SO42- (0,3) và NO3- (0,06)
Bảo toàn điện tích => x = 0,54
V =540 ml
Đáp án A
Chọn đáp án C
Các chất tham gia cho biết số lượng → cần lập tỉ lệ để xác định phần đủ hay dư.
Quan sát tỉ lệ và tương quan lượng electron cho nhận 2 bên → kim loại hết, cả H+ và H + đều dư.
xác định số mol NaOH → nhớ ngay đến ý tưởng “natri đi về đâu?”
X mol Na trong NaOH thêm vào và sẵn có 0,08 mol Na đến cuối cùng sẽ đi về đâu?
→ cần tìm số mol các anion (địa chỉ của Na đi về) trong dung dịch sau phản ứng.
Xem nào, là 0,2 mol S O 4 2 - và 0,04 mol NO3- x + 0,08 = 0,2 x 2 + 0,04 → x = 0,36
Theo đó, tương ứng giá trị của V là 360 ml
Ta có: nFe=0,02 mol; nCu= 0,03 mol, nH2SO4= 0,2 mol, nNaNO3= 0,08 mol
nH+= 2n H 2 S O 4 = 0,4 mol, n N O 3 -= 0,08 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3-® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,03 0,08 0,02 ® 0,03 mol
Fe + 4H+ + NO3- ® Fe3+ + NO + 2H2O (2)
0,02 0,08 0,02 ® 0,02 mol
Tổng số mol H+ tham gia phản ứng (1) và (2) là 0,08+ 0,08= 0,16 mol
→nH+ dư= 0,4-0,16= 0,24 mol
Dung dịch X có chứa Cu2+, Fe3+ và H+
H++ OH-→H2O (3)
Cu2++ 2OH- → Cu(OH)2 (4)
Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3 (5)
Theo PT (3), (4), (5) ta có
nOH-= nH++ 2nCu2++ 3nFe3+= 0,24+ 2.0,03+ 3.0,02= 0,36 mol= nNaOH
→V= 0,36 lít= 360 ml
Đáp án A
$n_{Cu} = \dfrac{9,6}{64} = 0,15(mol)$
$n_{NO_3^-} = n_{KNO_3} = 0,5.0,16 = 0,08(mol)$
$n_{H_2SO_4} = 0,5.0,35 = 0,175(mol) \Rightarrow n_{H^+} = 0,175.2 = 0,35(mol)$
$3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O$
Ta thấy, $n_{Cu} : 3 = 0,05 < n_{NO_3^-} :2 = 0,04 < n_{H^+} : 8 = 0,04375$
Suy ra : $NO_3^-$ hết
$n_{NO} = n_{NO_3^-} = 0,08(mol) \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)$
$n_{H^+\ pư} = 4n_{NO_3^-} = 0,32(mol) \Rightarrow n_{H^+\ dư} = 0,35 - 0,32 = 0,03(mol)$
$n_{Cu^{2+}} = \dfrac{3}{2}n_{NO_3^-} = 0,12(mol)$
Suy ra : $n_{NaOH} = n_{H^+\ dư} + 2n_{Cu^{2+}} = 0,27(mol)$
$\Rightarrow V_1 = \dfrac{0,27}{1} = 0,27(lít)$