Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: nFe=0,02 mol; nCu= 0,03 mol, nH2SO4= 0,2 mol, nNaNO3= 0,08 mol
nH+= 2n H 2 S O 4 = 0,4 mol, n N O 3 -= 0,08 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3-® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,03 0,08 0,02 ® 0,03 mol
Fe + 4H+ + NO3- ® Fe3+ + NO + 2H2O (2)
0,02 0,08 0,02 ® 0,02 mol
Tổng số mol H+ tham gia phản ứng (1) và (2) là 0,08+ 0,08= 0,16 mol
→nH+ dư= 0,4-0,16= 0,24 mol
Dung dịch X có chứa Cu2+, Fe3+ và H+
H++ OH-→H2O (3)
Cu2++ 2OH- → Cu(OH)2 (4)
Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3 (5)
Theo PT (3), (4), (5) ta có
nOH-= nH++ 2nCu2++ 3nFe3+= 0,24+ 2.0,03+ 3.0,02= 0,36 mol= nNaOH
→V= 0,36 lít= 360 ml
Đáp án A
Đáp án A
NaOH + X → kết tủa ⇒ ban đầu tạo 2 muối || Đọc kĩ giả thiết:
Cho TỪ TỪ NaOH vào X ĐẾN KHI thu được ↓ max
⇒ chỉ xảy ra phản ứng:Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O
⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,12 mol ⇒ nHCO3– = 0,24 mol.
Ta có: nOH– = 2nCO2 - nHCO3– = 0,36 mol ⇒ a = 0,36 ÷ 2 ÷ 0,4 = 0,45M.
Đáp án C
Do Y tác dụng AgNO3 sinh ra NO
⇒ trong Y có chứa H+ và NO3– hết.
4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O
⇒ ở phản ứng đầu, nH+ = 0,4 – 0,02 × 4 = 0,32 mol.
⇒ nNO3– = 0,32 ÷ 4 = 0,08 mol
⇒ nFe(NO3)2 = 0,04 mol.
Đặt nFeCl2 = x mol; nCu = y mol.
mX = 127x + 64y + 0,04 × 180 = 23,76 gam.
Bảo toàn nguyên tố Clo :
nAgCl = 2x + 0,4 mol.
Bảo toàn nguyên tố Ag :
nAg = 0,58 – (2x + 0,4) = 0,18 – 2x mol.
Bảo toàn electron cả quá trình :
nFeCl2 + 2nCu + nFe(NO3)2 = nAg + 3/4nH+.
⇒ x + 2y + 0,04 = 0,18 – 2x + 3/4 × 0,4
⇒ giải: x = 0,08 mol; y = 0,1 mol.
⇒ nAg = 0,02 mol; nAgCl = 0,56 mol
⇒ m = 0,02 × 108 + 0,56 × 143,5
= 82,52 gam.
Cách khác:
nNO = nH+ ÷ 4 = 0,4 ÷ 4 = 0,1 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ:
nNO3– = 0,04 × 2 + 0,58 – 0,1 = 0,56 mol.
Bảo toàn nguyên tố Fe:
nFe3+ = x + 0,04 mol.
Bảo toàn điện tích:
(x + 0,04) × 3 + 2y = 0,56 mol ⇒ x và y
⇒ giải tương tự như cách trên!
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
Chọn C
Do sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên có các phản ứng:
$n_{Cu} = \dfrac{9,6}{64} = 0,15(mol)$
$n_{NO_3^-} = n_{KNO_3} = 0,5.0,16 = 0,08(mol)$
$n_{H_2SO_4} = 0,5.0,35 = 0,175(mol) \Rightarrow n_{H^+} = 0,175.2 = 0,35(mol)$
$3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O$
Ta thấy, $n_{Cu} : 3 = 0,05 < n_{NO_3^-} :2 = 0,04 < n_{H^+} : 8 = 0,04375$
Suy ra : $NO_3^-$ hết
$n_{NO} = n_{NO_3^-} = 0,08(mol) \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)$
$n_{H^+\ pư} = 4n_{NO_3^-} = 0,32(mol) \Rightarrow n_{H^+\ dư} = 0,35 - 0,32 = 0,03(mol)$
$n_{Cu^{2+}} = \dfrac{3}{2}n_{NO_3^-} = 0,12(mol)$
Suy ra : $n_{NaOH} = n_{H^+\ dư} + 2n_{Cu^{2+}} = 0,27(mol)$
$\Rightarrow V_1 = \dfrac{0,27}{1} = 0,27(lít)$