Tìm các số nguyên x, sao cho các số có dạng sau đều là số nguyên?
a. \(\frac{x+3}{x+1}\) b.\(\frac{2x+5}{x+1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\frac{2x+1-5}{2x+1}=1-\frac{5}{2x+1}\)
Tìm x để 2x+1 là ước của 5. Tự làm nốt nhé
Đặt A= \(\frac{2x^2+5x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)^2-3\left(x+2\right)+3}{x+2}\)
\(=2\left(x+2\right)-3+\frac{3}{x+2}=2x+1+\frac{3}{x+2}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì \(A\in Z\)
\(\frac{2x^2+5x+5}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x+1\right)+3}{x+2}=\left(2x+1\right)+\frac{3}{x+2}\)
Để thỏa mãn ĐK đề bài thì x + 2 phải là ước của 3
=> x + 2 = {-3; -1; 1; 3} => x = {-5; -3; -1; 1}
\(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}.\)
Để thỏa mãn đề bài thì x+1 phải là ước của 5 => (x + 1) = {-5; -1; 1; 5} => x = {-6; -2; 0; 4}
\(A=\frac{2x+3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+1}{x+1}=2+\frac{1}{x+1}\)
để \(A\in Z\)<=> \(\frac{1}{x+1}\in Z\)
mà \(x\in Z\)=> \(x+1\inƯ\left(1\right)\)
<=> \(x+1\in\left(1;-1\right)\)
<=> \(x\in\left(0;-2\right)\)
\(B=\frac{x^2+2x+3}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)+3}{x+2}=x+\frac{3}{x+2}\)
để \(B\in Z\)<=> \(\frac{3}{x+2}\in Z\)
mà \(x\in Z\)=> \(x+2\inƯ\left(3\right)\)
<=> \(x+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
<=> \(x\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)
a, \(\frac{5}{x-1}\)hay \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
x - 1 | 1 | 5 |
x | 2 | 6 |
b, \(\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{3}{x+1}\)
hay \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
x + 1 | 1 | 3 |
x | 0 | 2 |
a, Để \(\frac{5}{x-1}\) là số tự nhiên khi 5 chia hết cho x - 1 > 0
=> x - 1 thuộc Ư(5) > 0 = { 1; 5 }
x - 1 = 1 => x = 1 + 1 = 2
x - 1 = 5 => x = 5 + 1 = 6
ý kiia để dành cko Hiền =)
a. Để \(\frac{5}{x+1}\)là số tự nhiên thì:
5 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(5)={1; 5}
+) x+1=1 => x=1-1=0
+) x+1=5 => x=5-1=4
Vậy x \(\in\){0; 4}.
b. Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên thì:
2x+5 chia hết cho x+1
=> 2x+2+3 chia hết cho x+1
=> 2.(x+1)+3 chia hết cho x+1
Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(3)={1; 3}
+) x+1=1 => x=1-1=0
+) x+1=3 => x=3-1=2
Vậy x \(\in\){0; 2}.
a, Để phân số đạt giá trị nguyễn
\(\Rightarrow x+1⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)
mà \(x-2⋮x-2\Rightarrow3⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5\pm1\right\}\)
a. ta có: \(\frac{x+3}{x+1}\)
=> x+3 \(⋮\)x + 1
=> ( x + 1 ) + 2 \(⋮\)x+1
=> 2 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(2)= { -2;-1;1;2}
=> x \(\in\){ -3;-2;0;1}
vậy: x \(\in\){ -3;-2;0;1 }
b. \(\frac{2x+5}{x+1}\)
=> 2x + 5 \(⋮\)x+1
=> 2.(x+1)+3 \(⋮\)x+1
=> 3 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x \(\in\){ -4;-2;0;2}
vậy: x \(\in\){-4;-2;0;2}
HAPPY NEW YEAR.