cho hàm số y = (m+2)x+2m\(^2\)+1
a. vẽ khi m = -1
b, tìm m để hai đt y=(m+2)x+2m2+1 và y=3x+3 cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
giúp mk vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bạn tự vẽ
b) Để 2 đồ thị hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\ne1\\2-m=2m-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy \(m=1\)
1a)m =1 =>( d1) y = x+2
(d2) y = -x +2 ; có a1. a2 = 1.(-1) = -1 => (d1) vuông góc với (d2)
b) để (d1) vuông góc (d2)
m(2m -3) =-1 => 2m2 -3m +1 =0 => m= 1 hoặc m =1/2
2.+ Gọi PT AB là y=ax+b
ta có \(\int^{4a+b=-1}_{2a+b=-15}\Rightarrow\int^{2a=14}_{b=-1-4a}\Rightarrow\int^{a=7}_{b=-29}\)
AB: y=7x-29
(d/) y = a1x +b1 song song với y=-3x +5 => a1 =-3 ; cắt (d) tại trúc tung => b1=-29
=> (d/) : y = - 3 x -29
bài 1: d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung => \(a\ne a';b=b'\)
<=> \(m\ne3\)và \(5-m=m-1\Leftrightarrow2m=6\Leftrightarrow m=3\)(k t/m dk) => k có m thỏa mãn để d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung.
bài 2:ĐK: m khác -1
hoành độ giao điểm A là nghiệm của pt:
\(\left(m+1\right)x^2=3x+1\Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2-3x+1=0\)(1)
tại 1 điểm có hoành độ =2 => thay x=2 vào pt (1) ta có: \(4\left(m+1\right)-6+1=0\Leftrightarrow4m+4-6+1=0\Leftrightarrow4m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{4}\)(t/m đk)
=> 2 đồ thị cắt nhau tại.... bằng 2 <=> m=1/4
+Cắt nhau trên trục hoành:
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(3x-3=-3x+2m+9\Leftrightarrow6x-2m-12=0\)
2 đồ thị cắt nhau 1 điểm trên hoành độ khi: \(2m+12=0\Leftrightarrow m=-6\)
+ Cắt nhau trên trục tung thì sẽ có hoành độ bằng 0 => x=0
Phương trình: \(-3=2m+9\Rightarrow m=-6\)
Đồ thị của hàm số y=3x-3 cắt trục hoành tại điểm B (1;0) nên đồ thị của 2 hàm số trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì điểm đó phải là B (1;0)
Đồ thị hàm số \(y=-3x+2m+9\) đi qua điểm B (1;0) khi và chỉ khi:
\(0=-3.1+2m+9\)
\(\Leftrightarrow2m=6\)
\(\Leftrightarrow m=-3\)
Vậy m= -3 là giá trị cần tìm
-Chúc bạn học tốt-
a: Thay x=0 và y=11 vào (d), ta được:
-2m+1=11
hay m=-5
Để đồ thị hai hàm số là các đường thẳng song song :
{m+1=2−m2−m≠−2{m+1=2−m2−m≠−2
⇔{m=1−m2−m+2≠0⇔{m=1−m2−m+2≠0
⇔⎧⎪⎨⎪⎩m=1(l)m≠1m≠−2⇔{m=1(l)m≠1m≠−2
Không tồn tại giá trị của m để hai hàm số..........
b/ Hai đường thẳng trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi
\(\left(m+2\right)x+2m^2+1=3x+3\) với x=0 và \(m+2\ne3\Rightarrow m\ne1\)
\(\Rightarrow2m^2=2\Rightarrow m^2=1\Rightarrow m=-1\)