K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

2016n^2+2016n+17 chia hết cho (n+1)

=>2016n(n+1)+17 chia hết cho (n+1)

mà 2016n(n+1) chia hết chi (n+1)

=>17 chia hết chi (n+1)

=>n+1 E Ư(17)

mà n E N* => n > 0  => n+1 > 1 

=> n+1 E {17}=>n E {16}

Vậy n=16

16 tháng 12 2016

\(2016n^2+2016n+9\text{ chia hết cho }n+1\)

<=> \(2016n\left(n+1\right)+9\text{ chia hết cho }n+1\)

Có 2016n(n+1) chia hết cho n + 1

=> 9 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(9)

Có n thuộc N*

=> n > 0 

=> n + 1 > 1

=> n + 1 thuộc {3; 9}

=> n thuộc {2; 8}

15 tháng 12 2019

\(Ta \)  \(có : \) \(2016n^2 + 2016n + 2 \)\(⋮\)\(n + 1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2016n (n + 1 ) + 2\)\(⋮\)\(n + 1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n + 1 \) \(\in\)\(Ư\)\(( 2 ) \) \(= \) { \(1 ; 2 \) } 

Ta lập bảng :

\(n + 1 \)\(1\)\(2\)
\(n\)\(0\)\(1\)

Vì n \(\in\)\(ℕ^∗\)nên ta chọn n = 1

Vậy : n \(\in\){ 1 }

25 tháng 12 2019

1.Tìm n thuộc N biết :

          n2+3n+4 chia hết cho n+3  

 2.Chứng minh:

           A=21+22+23+24+....+2120 chia hết cho 7     

17 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

17 tháng 12 2021

vẫn chưa hiểu rõ lắm ạh

10 tháng 2 2018

a) 3 chia hết cho (n-2)

=> n-2 € Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;-3;3}

=> n-2 € { 1;-1;-3;3}

=> n € { 3;1;-1;5}

Vậy n€ {3;1;-1;5} để 3 chia hết cho n-2

b) 3n+1 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1€ Ư(3)

Mà Ư(3) ={1;-1;3;-3}

=> n+1€{1;-1;3;-3}

=> n€{0;-2;2;-4}

Vậy n€{0;-2;2;-3} để 3n+1 chia hết cho n+1

thank you bạn