Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 4 chia hết cho n - 1
=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }
Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm
n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1
Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0
2 số đối nhau có tổng =0
(n+5)+(n-1)=0
n+5+n-1=0
2n+4=0
2n=-4
n=-2
Ta có:\(2n-4⋮n-3\)
\(=>2n-6+2⋮n-3\)
Mà \(2n-6⋮n-3\)
\(=>2⋮n-3\)
Vậy n-3 là Ư(2)
Ta có bảng sau:
n-3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
n | 5 | 1 | 4 | 2 |
Vậy n={5;1;4;2}
B = 33 + 132 + 165 + x
B = 330 + x
Mà 330 chia hết cho 11 => Để 330 + x chia hết cho 11 thì x phải chia hết cho 11.
Ngược lại, để B không chia hết cho 11 thì x phải không chia hết cho 11.
n + 2 ⋮ n + 3 <=> ( n + 3 ) - 1 ⋮ n + 3
Vì n + 3 ⋮ n + 3 . Để ( n + 3 ) - 1 ⋮ n + 3 thì 1 ⋮ n + 3 => n + 3 ∈ Ư ( 1 ) = { + 1 }
Ta có : n + 3 = 1 => n = 1 - 3 => n = 2 ( thỏa mãn )
n + 3 = - 1 => n = - 1 - 3 => n = - 4 ( thỏa mãn )
Vậy n ∈ { 2 ; - 4 }
Ta có :n+2 chia hết n+3 n+3 chia hết n+3 =>(n+3)-(n+2) chia hết n+3 hay1 chia hết n+3 =>n+3 (- Ư(1) ={1} =>n=1-3= -2
ta có : n + 3 = n+ 2+1
để n+3 chia hết cho n+2
thì n+2+1 chia hết cho n+2
mà n+2 chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2
hay n+2 E Ư(1)
mà ư(1) = { -1;1}
=> n+ 2 E {-1;1}
=> n E { -3; -1}
vậy ......., ủng hộ mk nha
2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
vẫn chưa hiểu rõ lắm ạh