chứng minh n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
ai giải được tui sẽ tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)
Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)
2n+3 chia hết cho d(2)
Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d
hay 1 chia hết cho d
Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)
Gọi ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là d ( d thuộc N sao )
=> 2n+3 và 3n+4 đều chia hết cho d
=> 3.(2n+3) và 2.(3n+4) đều chia hết cho d
=> 6n+9 và 6n+8 đều chia hết cho d
=> 6n+9-(6n+8) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )
=> ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là 1
=> 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
k mk nha
thank bn, nhớ ủng hộ mk những câu hỏi sau nha.....>_<
Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d
6n+11\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d
12n+22\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}
Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ
\(\Rightarrow\)d=lẻ=1
Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)
Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d (d thuộc N*)
=> 2n + 5 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 3(2n + 5) \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 6n + 15 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> (6n + 15) - (6n + 11) \(⋮\)d
=> 6n + 15 - 6n - 11 \(⋮\)d
=> 15 - 11 \(⋮\)d
=> 4 \(⋮\)d
=> d \(\in\) Ư(4)
Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ
Vậy d \(\in\) Ư(4) là số lẻ
Mà Ư(4) là số lẻ là {1} => d = 1
Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1 hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1)
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1)
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.
Cho n \(\in\) N. Chứng minh 2n+ 3 và n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Giúp mik nha! Mik sẽ tick cho
Gọi ƯCLN(2n+3,n+1) = d
Ta có: 2n+3 chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
=>2(n+1) chia hết cho d
Vì 2 số đều chia hết cho d nên hiệu của 2 số cũng chia hết cho d
Ta có: 2n+3-2(n+1) chia hết cho d
2n+3-(2n+2) chia hết cho d
2n+3-2n-2 chia hết cho d
1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư (1)
=> d=1
Vậy ƯCLN(2n+3,n+1)=1
Tick ủng hộ mình nha! Bạn hứa rồi đó!
gọi UCLN(n+3; 2n + 5) = d
=> n+3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> 2n + 6 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1 nên n+3 và 2n +5 là hai số ntố cùng nhau
gọi UCLN(n+3;2n+5) là d
theo bài ra ta có: n+3=2(n+3)=2n+6 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
-> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d
-> 2n+6-2n-5 chia hết cho d
-> 1 chia hết cho d
Vậy UCLN(n+3;2n+5)=1 -> n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :)
gọi UCLN(n+3; 2n + 5) = d
=> n+3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> 2n + 6 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1 nên n+3 và 2n +5 là hai số ntố cùng nhau