K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2015

toán 6 hả

X3 lên nhé

19 tháng 8 2016

X3 lên

13 tháng 8 2015

\(\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{101}{1540}\) (dấu . là nhân nhé)

 => \(\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\right):3=\frac{101}{1540}\)

=> \(\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}\right):3=\frac{101}{1540}\)

=> \(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{101}{1540}\cdot3=\frac{303}{1540}\)

=> \(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{5}-\frac{303}{1540}=\frac{1}{308}\)

=> \(x+3=308\Rightarrow x=308-3=305\)

13 tháng 8 2015

\(\frac{1}{5x8}+\frac{1}{8x11}+...+\frac{1}{Xx\left(X+3\right)}=\frac{101}{1540}\)

<=>\(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{101}{1540}\)

<=>\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{101}{1540}\)

<=>\(\frac{x-2}{5x+15}=\frac{101}{1540}\)

<=>1540x-3080=505x+1515

<=>1035x=4595

<=>x=919/207

14 tháng 8 2019

\(3\times\left(\frac{1}{5\times8}+\frac{1}{8\times11}+....+\frac{1}{97\times100}+x\right)=\frac{319}{100}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+\frac{3}{11\times14}+...+\frac{3}{97\times100}\right)+3\times x=\frac{319}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}+3\times x=\frac{319}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{100}+3\times x=\frac{319}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{100}+3\times x=\frac{319}{100}\)

\(\Rightarrow3\times x=\frac{319}{100}-\frac{19}{100}\)

\(\Rightarrow3\times x=3\)

\(\Rightarrow x=3:3\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

26 tháng 3 2018

\(\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{27}{480}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{27}{480}.\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{3}{160}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{160}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}=\frac{31}{160}\)

\(\Rightarrow160=31x+93\)

\(\Rightarrow31x=67\)

\(\Rightarrow x=\frac{67}{31}\)

1 tháng 4 2015

Đặt  A = \(\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+...+\frac{1}{605.608}\)

\(\Rightarrow3A=\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+...+\frac{3}{605.608}\)

\(3A=\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{605}-\frac{1}{608}\)

\(3A=\frac{1}{5}-\frac{1}{608}\)

\(A=\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{608}\right).\frac{1}{3}=\frac{201}{3040}\)

16 tháng 4 2015

Dễ, nhưng đúng ra bài này phai là bài của lớp 5 hay lớp 6 chứ bạn

                               Bài làm

Ta có A = 1/3 . ( 1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + ... + 1/14 - 1/17)

          A = 1/3 . ( 1/2 - 1/17 )

          A = 1/3 . 15/34

          A = 5/34

* Có công thức luôn nhé bạn 

Các phân số như vậy có tử số bằng 1 và khoảng cách của hai số ở dưới mẫu bằng nhau  

Một lưu ý nhỏ nữa : các số ở hai mẫu phải có hai số gióng nhau và nằm cạnh nhau ví dụ như: 1/3.5 + 1/5.7 + ....

 => Ta cứ tách ra thành hai phân số như của mình rồi nhân cho phân số có tử số bằng 1 va mẫu số là khoảng cách cua hai số dưới mẫu ban đầu

 chúc bạn luôn làm các dạng bài toán như thế này nè!

5 tháng 8 2016

mình ko hiểu lắm, 1/3 ở đâu ra vậy

16 tháng 7 2017

Đặt \(A=\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+\dfrac{3}{11.14}\)

\(A=\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{3}{14}\)

\(A=\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{14}\)

\(A=\dfrac{21}{14}-\dfrac{3}{14}\)

\(A=\dfrac{18}{14}\)

\(A=\dfrac{9}{7}\)

\(A=1\dfrac{2}{7}\)

16 tháng 7 2017

\(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{3}{8\cdot11}+\dfrac{3}{11\cdot14}\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{14}\\ =\dfrac{3}{7}\)