cmr: x-x^2-3<0 voi moi x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm
Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)
- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)
\(f\left(0\right)=-1< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)
- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)
Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m
b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được
c.
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)
Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R
\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)
\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m
Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm
Theo nguyên lý Dirichlet, trong 3 số \(x^2;y^2;z^2\) luôn có ít nhất 2 số cùng phía so với 1
Không mất tính tổng quát, giả sử đó là \(x^2\) và \(y^2\)
\(\Rightarrow\left(x^2-1\right)\left(y^2-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+1\ge x^2+y^2\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+5x^2+5y^2+25\ge6x^2+6y^2+24\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5\right)\left(y^2+5\right)\ge6\left(x^2+y^2+4\right)\)
\(\Rightarrow\left(x^2+5\right)\left(y^2+5\right)\left(z^2+5\right)\ge6\left(x^2+y^2+4\right)\left(z^2+5\right)\)
\(=6\left(x^2+y^2+1+3\right)\left(1+1+z^2+3\right)\)
\(\ge6\left(x+y+z+3\right)^2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)
\(A=\left(x^2-9\right)\left(x^2+9\right)-\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)\)
\(=x^4-81-\left(x^4-9\right)\)
\(=-81+9=-72\)
\(\left|x-2\right|+\left|5-x\right|\ge\left|x-2+5-x\right|=3\)
=>đpcm
Bài 1: Với mọi x,y: |x| \(\ge\) x ( Dấu "=" xảy ra khi x \(\ge\) 0)
|y| \(\ge\) y ( Dấu "=" xảy ra khi y \(\ge\) 0 )
=> |x| + |y| \(\ge\) x+y (1)
Với mọi x,y: |x| > -x ( Dấu "=" xảy ra khi x \(\le\) 0)
|y| > -y ( Dâu "=" xảy ra khi y \(\le\) 0)
=> |x| + |y| > -(x+y) (2)
Từ (1) và (2) => |x| + |y| \(\ge\) |x+y|
Bài 2:
Áp dụng BĐT: |a| + |b| \(\ge\) |a+b|
Ta có: |x-2| + |5-x| \(\ge\) |x-2+5-x| = |3| = 3
=> \(\left|x-2\right|+\left|5-x\right|\ge3\)
Dấu "=" xảy ra khi \(2\le x\le5\)
\(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)^2\ge\left(\left|x+y\right|\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2\left|xy\right|+y^2\ge x^2+2xy+y^2\)
\(\Leftrightarrow\left|xy\right|\ge xy\) (luôn đúng)
Áp dụng vào bài trên ta có:
\(\left|x-2\right|+\left|5-x\right|\ge\left|x-2+5-x\right|=3\)(Đpcm)
VT là vế trái, VP là vế phải nha b
Ta có :
VT = ( x + 3 ) . ( x2 - 3x + 9 )
= x3 - 3x2 + 9x + 3x2 - 9x + 27
= x3 + 27 = VP
Vậy VT = VP
\(A=(x+2)(x-3)-(x-2)(x+3)\)
\(=x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)-x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)
\(=x^2-3x+2x-6-x^2+2x-3x+6\)
\(=\left(x^2-x^2\right)-\left(3x+3x\right)+\left(2x+2x\right)+\left(6-6\right)\)
\(=-2x⋮2\forall x\) Hay A chẵn
\(A=(x+2)(x-3)-(x-2)(x+3)\)
\(A=x(x-3)+2(x-3)-x(x+3)+2(x+3)\)
\(A=x^2-3x+2x-6-x^2-3x+2x+6\)
\(A=(x^2-x^2)-(3x+3x)+(2x+2x)-(6+6)\)
\(A=-6x+4x\)
\(A=-2x\)
\(\Leftrightarrow A\)chẵn
ta có:
-(-x+x2+3)
-(x2-2.x.1/2 + (1/2)2+11/4)
-((x-1/2)2+11/4))
-(x-1/2)2-11/4
-(x-1/2)2 bé hơn hoặc bằng 0
-11/4 bé hơn không
=>-(x-1/2)2-11/4 < 0 với mọi x