Cho m gam hỗn hợp kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần I cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu đượ 4,48l khí H2 (đktc) và m1 gam muối sunfat khan. Phần II cho tác dụng hoàn toàn với oxi thu được m2 gam oxit. Giá trị m1 - m2 có giá trị là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2
Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.
Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1
Nên aM+56b=8,3 (1)
- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.
+ Phản ứng trung hòa:
HNO3+NaOH→NaNO3+H2O
n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol
- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.
* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:
(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6
aM+62an+242b+80c=47,5 (2)
* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3
Fe(NO3)3+3NaOH→3NaNO3+Fe(OH)3
Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1
Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c (5)
Từ (1) suy ra aM=2,7 (6)
Từ (2) aM+62an+80c=23,3 (7)
Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.
n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol
n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.
Đáp án B
Xử lí dữ kiện T: – Phần 2: naxit = 0,2 mol. Giả sử Z là CH3OH.
⇒ axit là HCOOH ⇒ nAg tạo ra do HCOOH = 0,4 mol = ∑nAg ⇒ vô lí!.
||⇒ Z có dạng RCH2OH (R khác H) ⇒ nRCHO = nAg ÷ 2 = 0,2 mol.
⇒ nH2O = nRCOOH + nRCHO = 0,4 mol. Lại có:
nRCH2OH dư + nRCOOH + nH2O = 2nH2 ⇒ nRCH2OH dư = 0,2 mol.
► Rắn khan gồm 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa và 0,4 mol NaOH.
⇒ R = 29 ⇒ Z là C3H7OH với số mol 0,6 × 3 = 1,8 mol = nKOH.
⇒ KOH dư 0,6 mol ⇒ Mmuối = (210 – 0,6 × 56) ÷ 1,8 = 98 (CH3COOK).
Este X là CH3COOC3H7 ⇒ X là propyl axetat
PTHH:
\(M+H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_x+H_2\left(1\right)\)
\(M+O_2\rightarrow M_2O_x\left(2\right)\)
Phần 1:
\(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{M_2\left(SO_4\right)_x}=m_M+m_{SO_4}\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m}{2}+0,2.96=\dfrac{m}{2}+19,2\left(3\right)\)
Phần 2:
Ta có: \(m_O=m_{M_2O_x}-m_M=m_2-\dfrac{m}{2}\Rightarrow n_O=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\)
Lại có: \(n_{SO_4\left(1\right)}=x.n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{x}{2}.n_M=x.n_{M_2O_x}=n_{O\left(2\right)}\)
\(\Leftrightarrow0,2=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\)
\(\Leftrightarrow3,2=m_2-\dfrac{m}{2}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m}{2}+3,2\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\Rightarrow m_1-m_2=16\)