K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=140^0\)

              \(\widehat{xOA}=\widehat{yOB}=90^0\) ( do \(OA\perp Ox,OB\perp Oy\) )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=360-\left(\widehat{xOy}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=360^0-\left(140^0+90^0+90^0\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=40^0\)

\(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOM}=\widehat{MOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.140^0=70^0\)

\(OM'\) là tia đối của \(OM\Rightarrow\widehat{MOM'}=180^0\)

Mà \(OA\) nằm ngoài \(\widehat{xOy}\) và \(OA\perp Ox\) nên \(\widehat{MOM'}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}+\widehat{AOM'}\)

Do đó \(\widehat{AOM'}=\widehat{MOM'}-\left(\widehat{MOx}+\widehat{xOA}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AOM'}=180^0-\left(70^0+90^0\right)=20^0\) \(\left(1\right)\)

Mặt khác \(Oy\) nằm giữa \(OB\) và \(OM\) nên \(\widehat{MOB}=\widehat{MOy}+\widehat{yOB}=70^0+90^0=160^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MOB}< \widehat{MOM'}\)

Do đó \(OB\) và \(Oy\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

\(Ox\) nằm giữa \(OA\) và \(OM\) nên\(\widehat{MOA}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}=70^0+90^0=160^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) 

Do đó tia \(OA\) và \(Ox\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)

Nên \(OM'\) nằm giữa \(OA\) và \(OB\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOM'}+\widehat{M'OB}\Rightarrow\widehat{M'OB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM'}=40^0-20^0=20^0\left(2\right)\) 

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{M'OB}=\widehat{AOM'}=20^0=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)

Suy ra \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)

b) Ta có: \(\widehat{MOx}< \widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) nên \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OM'\)

Mà \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\) 

Suy ra \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OB\)

Vậy \(\widehat{xOB}=\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=90^0+40^0=130^0\)

 

 

 

 

23 tháng 5 2022

cửa hàng bán được một tạ rưỡi gẹo tẻ và gạo nếp ; trong đó 25% là gạo nếp. hỏi của hàng bán mỗi loại bao nhiêu ki-lô-gam gạo

 

17 tháng 6 2019

120 y x m y' m d c O

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=120^o\)

có Om là tia phân giác 

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{mOx}=120^o:2=60^o\)

Oy' là tia đối tia Oy

=> \(\widehat{yOy'}=180^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{yOy'}-\widehat{yOx}=180^o-120^o=60^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{xOm}=60^o\)

Mặt khác Ox nằm giữa hai tia Om, Oy'

=> Õx là phân giác góc y'Om

b) Ta có: Od nằm phóa ngoài góc xOy

Oy' nằm phía ngoài góc xOy

Mà \(\widehat{xOy'}=60^o< 90^o=\widehat{xOd}\)

=> Oy' nằm giữa hai tia Ox, Od

c) \(\widehat{mOc}=\widehat{mOy}+\widehat{yOc}=60^o+90^o=150^o\)

d) Ta có: On là phân giác góc dOc

mà \(\widehat{dOc}=360^o-\widehat{xOy}-\widehat{xOd}-\widehat{yOc}=60^o\)

=>\(\widehat{dOn}=\widehat{nOc}=60^o:2=30^o\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOc}+\widehat{cOn}=150^O+30^O=180^O\)

23 tháng 5 2022

\(\widehat{MON}=\widehat{xOx'}-\widehat{xOM}-\widehat{NOx'}=180^o-30^o-30^o=120^o\)

\(\widehat{MOt}=\widehat{NOt}=\dfrac{\widehat{MON}}{2}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOM}+\widehat{MOt}=30^o+60^o=90^o\Rightarrow ot\perp xx'\)

8 tháng 11 2022

\widehat{MOt}=\widehat{NOt}=\dfrac{\widehat{MON}}{2}=60^o

\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOM}+\widehat{MOt}=30^o+60^o=90^o\Rightarrow ot\perp xx'

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?b) CMR: OC⊥AB.Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?Bài 7: Cho hai góc kề...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:
a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?
b) CMR: OC⊥AB.
Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?
Bài 7: Cho hai góc kề bù xOyˆ và yOzˆ. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, vẽ tia Om⊥On. CMR On là tia phân giác của góc xOy.
Bài 8: Trong hình vẽ cho AB // CI. OABˆ = 50o, OCIˆ = 40o. CMR OA⊥OC
Bài 9: Cho góc xOy là góc tù; trong góc này vẽ các tia Om, On sao cho Ox⊥On, Oy⊥Om. CMR: góc xOy và góc MOn có chung tia phân giác
Bài 10: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho AOCˆ = BODˆ = 135o. Gọi OE là tia đối của tia OD. CMR:
a) OE⊥OC
b) OB là tia phân giác của góc COE.

0
13 tháng 2 2022

= 90° ;v

13 tháng 2 2022

Giải ra :))

8 tháng 4 2022

a) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Xét hai tam giác vuông AOM và BOM. Ta có cạnh huyền OM chung, MA = MB (vì M thuộc tia phân giác của góc O). Vậy ∆AOM = ∆BOM. Suy ra  OA = OB. Từ đó có ∆AOH = ∆BOH (c.g.c). Suy ra ˆAHO=ˆAHB=90∘AHO^=AHB^=90∘, tức là OM⊥ABOM⊥AB

b) Để chứng minh OE là tia phân giác của góc O, ta cần chứng minh hai tam giác vuông COE và DOE bằng nhau. Hai tam giác này có cạnh huyền OE chung và OC = OD (giả thiết) nên chúng bằng nhau. Suy ra ˆEOC=ˆEODEOC^=EOD^ hay OE là tia phân giác của góc O.

5 tháng 4 2020

a) AM là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)\(\Rightarrow\widebat{BM}=\widebat{CM}\)

=> M là điểm chính giữa cung BC

=> OM _|_ BC (đpcm)

b) AN là phân giác \(\widehat{CAt}\)

=> \(\widehat{tAN}=\widehat{NAC}\)mà \(\widehat{tAN}=\widehat{NCB}\)(Tứ giác ANCB nội tiếp)

                                    và \(\widehat{NAC}=\widehat{NMC}\)(tứ gics ANCB nội tiếp)

=> \(\widehat{NCB}=\widehat{NMC}\)

Xét tam giác NCD và tam giác NMC có:

\(\widehat{MNC}\)chung

\(\widehat{NCB}=\widehat{NMC}\left(cmt\right)\)

=> Tam giác NCD đồng dạng với tam giác NMC (g.g)

=> \(\widehat{NCM}=\widehat{NDC}\)mà \(\widehat{NDC}=90^o\)và \(\widehat{NCM}=90^o\)

=> NC _|_ CM

Xét tam giác NCM nội tiếp có NC _|_ CM

=> NM là đường kính

=> N,O,M thẳng hàng

c) Tam giác MAN nội tiếp đường kín MN

=> AM _|_ AN => Tam giác KAD vuông tại A

Xét tam giác KAD vuông tại A có AI là đường trung bình

=> AI=ID

=> Tam giác AID cân tại A

=> \(\widehat{IAD}=\widehat{IDA}\)(tính chất tam giác cân) hay \(\widehat{IAB}+\widehat{BAD}=\widehat{IDA}\)

Lại có \(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=\widehat{IDA}\)(tính chất góc ngoài)

\(\Rightarrow\widehat{IAB}+\widehat{BAD}=\widehat{DAC}+\widehat{DCA}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là phân giác) => \(\widehat{IAB}=\widehat{DCA}\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

=> IA là tiếp tuyến của (O)