Bài 1: Cho hai đơn thức: xy và -5(xy)
a) Tính tích của hai đơn thức trên.
b) Xác định phần hệ số và bậc của đơn thức tích.
c) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức tích rồi tính tổng cả ba đơn thức đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(N=\left(-\dfrac{3}{4}xy^4\right)\cdot\left(\dfrac{6}{9}x^2y^2\right)\)
\(=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{6}{9}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\right)\cdot\left(y^4\cdot y^2\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}x^3y^6\)
Hệ số: \(-\dfrac{1}{2}\)
Phần biến: \(x^3;y^6\)
Bậc của đơn thức là 9
a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right).\left(\frac{3}{5}x^2y^5\right)\)
\(P=\left(-\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{5}\right).\left(x^3\cdot x^2\right)\cdot\left(y^2\cdot y^5\right)\)
\(P=-\frac{2}{5}x^5y^7\)
Hệ số là \(-\frac{2}{5}\); Phần biến là \(x^5y^7\)
Bậc của đơn thức là 12
b) Thay \(x=\frac{5}{2}\)vào đơn thức M(x), ta được :
\(2\cdot\left(\frac{5}{2}\right)^2-7\cdot\frac{5}{2}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{2}-\frac{35}{2}+5=0\)
\(\Leftrightarrow-5+5=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\)(TM)
Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đơn thức M(x) (ĐPCM)
Thay \(x=-1\)vào đơn thức M(x), ta được :
\(2\cdot\left(-1\right)^2-7\cdot\left(-1\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow2+7+5=0\)
\(\Leftrightarrow14=0\)(KTM)
Vậy \(x=-1\)không phải là nghiệm của đơn thức M(x) (ĐPCM)
\(A=\left(2\cdot\dfrac{1}{4}\cdot8\right)\cdot\left(x^4\cdot x^2\cdot x^3\right)\cdot\left(y\cdot y^2\cdot y^9\right)=4x^9y^{12}\)
Bậc là 21
Hệ số là 4
a: hệ số là -3/5
bậc là 7
b: hệ số là 3/2
bậc là 9
c: hệ số là 1/2
bậc là 6
a) Đặt CTHH của chất là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
=> CTĐGN của X là CH2O
b) CTPT không phải là công thức phương trình đâu bạn, nó là công thức phân tử đó bạn :))
Ta có: \(n_X=n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\dfrac{3}{0,05}=60\left(g/mol\right)\)
CTPT của X có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\) (n nguyên dương)
=> \(n=\dfrac{60}{30}=2\left(TM\right)\)
=> X là C2H4O2
lx hình rồi kìa