Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức tổng quát của hợp chất là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương)
Theo bài ta có:
40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
=> x =1; y = 1; z = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.
Công thức HH của A : X2O
0.5 (mol) A nặng 31 (g)
1 (mol) A nặng 62 (g)
\(M_A=\dfrac{62}{1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Na_2O\)
CTHH: R2O
Có MA = 2.31 = 62 (g/mol)
=> MR = 23 (Na)
=> CTHH: Na2O
Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb ( p,n,e ≠ 0 )
Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + pb = 54 (1)
Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b :
2pa - 1.1875 x 2 x pb= 0 (2) ( pa = ea ; pb = eb )
Từ (1) và (2) ta có phương trình
pa + pb = 54 => pa = 29
2pa - 1,1875 x 2 x pb =0 pb = 24
CTHH của a2b là : Cu2Cr
a)
\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2 \)
b)
Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2 là 2 : 6 : 2 : 3
c)
Ta có : \(n_{Al} = \dfrac{13,5}{27} = 0,5(mol)\)
Theo PTHH : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,75(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,75.22,4 = 16,8(lít)\)
Dồng thể tích
=> Cùng số mol
=> Mtb = TB cong
=> Mtb = ( MX + MY ) : 2 = 1,5 . 32 = 48
=> MX + MY = 96 (1)
- Cùng khối lượng: mX = mY <=> nX . MX = nY . MY
Mtb = ( mX + mY ) : ( nX + nY ) = 2mX : ( nX + nY )
= 1,64 . 28 = 45,92 ( vì MCO = MN2 = 28 )
thay mX = nX . MX và nY = nX . MX : MY vào biến đổi được :
2MX . MY = 45,92( MX + MY ) (1)
=> MX2 - 96MX + 2204,16 = 0
Vi` MX < MY
=> MX = 38 ; MY = 58
X là đơn chất có M = 38
=> X là Flo
a) Đặt CTHH của chất là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
=> CTĐGN của X là CH2O
b) CTPT không phải là công thức phương trình đâu bạn, nó là công thức phân tử đó bạn :))
Ta có: \(n_X=n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\dfrac{3}{0,05}=60\left(g/mol\right)\)
CTPT của X có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\) (n nguyên dương)
=> \(n=\dfrac{60}{30}=2\left(TM\right)\)
=> X là C2H4O2