K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CE ở đâu ra vậy bạn ????

11 tháng 7 2017

À, CE cũng là đường trung tuyến

13 tháng 1 2016

hình như thiếu đề bạn à , G ở đâu , bạn ghi lại đề đi , rồi gửi link qua cho mk

2 tháng 4 2021

undefined

20 tháng 6 2015

goi G là gjao điểm của 2 trung tuyến BD ,CE.=>GB _|_ GC.khj đó điều pn cần làm là tính đk GB,GC==> phải tính đk BD,CE. 
Kẻ đg cao BN ,CM của T.g ABC 
Gọi V là gjao BN và CE 
Gọi R là gjao CM và BD 
khj đó,pn dễ dàng thấy B,M,G,N,C cùng nằm trên đg tròn đg kính BC.==>Góc GBV= GÓC GCD(1) 
GÓC EBG= GÓC RCG (2) (Cák góc cùng chắn 1 dây cung) 
==>tam gják BGV ~t.g CGD(g.g.g) 
( góc BGV = góc CGD=90,và (1)) 
==>BV/CD=GV/GD=BG/CG=BD/CE 
==>BV=CD.BD/CE (CD=AC/2=4 cm) 
GV=GD.BD/CE =(BD/3).(BD/CE ) 
xét t.g vuông BGV( do G thuộk đg tròn đ.k BC) Ta có 
BG^2+GV^2=BV^2 
<==>BG ^2=BV^2-GV^2 
Thay gjá trị ở trên có k.q 
BG=[BD.Căn (16.9-BD^2)]/3CE 
mà BG=2BD/3 
==>BD^2+4CE ^2=16.9[3] 

CMtương tự 
xét 2 tam gják BGE ~ T.g CGR 
==>4BD^2 + CE^2=81[4] 

Giải hpt [3,4] pn tính đk 
BD^2=12 , CE ^2=33 
==>[BD^2+ CE ^2].[2/3]^2 = GB^2+GC^2 = BC^2 = 20 cm(do G là trọng tâm) 
==> BC=2 Căn 5 

Nguồn: cho tam giac abc co ab=6 ac=8, cac duong trung tuyen bd va ce vuong goc voi nhau. tinh bc??????? | Yahoo Hỏi & Đáp

20 tháng 6 2015

BẠn nhầm  đề bài rồi nha AB = 6 , AC = 8 

3 tháng 2 2016

gọi G là giao điểm của BD và CE

ta có

BG=2/3 BD suy ra BG=2/3 . 9= 6 cm 

CG=2/3 CE suy ra CG=2/3 . 12= 8 cm

xét tam giác CGB vuông tại G ta có 

CB^2= CG^2 + BG^2 =8^2 + 6^2 =64 + 36

CB^2=100 suy ra CB =10 cm

3 tháng 2 2016

jkfhgjksfhklghd

10 tháng 11 2016

Goi G là giao điểm của 2 đường trung tuyến CE và BD ta có GD = 1/2 BG và EG = 1/2 CG [Vì theo tính chất của trung tuyến tại giao điểm G, của 3 đường ta có G chia đường trung tuyến ra làm 2 phần, phần này gấp đôi phần kia.] 
Áp dụng định lý pythagore vào tam giác vuông BGE ta có: 
BG^2 = EB^2 - EG^2 = 9 - EG^2 = 9 - (1/2. GC)^2 (1) 
Áp dụng định lý pythagore vào tam giác vuông CGD ta có: 
GC^2 = CD^2 - GD^2 = 16 - GD^2 = 16 - (1/2BG)^2 (2) 

mặt khác BC^2 = BG^2 + GC^2. Do đó từ (1) và (2) ta có: 

BC^2 = 9 -1/4 GC^2 + 16 - 1/4 BG^2 = 25 - 1/4(GC^2 + BG^2) 
<=> BC^2 + 1/4(GC^2 + BG^2) = 25 <=> BC^2 + 1/4BC^2 = 25 <=> 5/4BC^2 = 25 <=> 
BC^2 =25. 4/5 = BC^2 =20 <=> BC = căn 20 <=> 
BC = 2.(căn 5) cm 

10 tháng 11 2016

số 9 đâu ra z bn

21 tháng 8 2020

G là giao điểm của 2 đường trung tuyến BD và CE 

Suy ra : G là trọng tâm tam giác ABC 

Suy ra : 

GD = 1/3 BD = 1/3 x 24 = 8 ( cm ) 

GE = 1/3 CE = 1/3 x 45 = 15 ( cm ) 

Xét tam giác ABC có : 

E là trung điểm AB ( trung tuyến CE ) 

D là trung điểm AC ( trung tuyến BD ) 

Suy ra : ED là đường trung bình của tam giác ABC 

Suy ra ED : = 1/2 x BC = 1/2 x 34 = 17 ( cm ) 

Vậy GD = 8 cm 

GE = 15 cm 

ED = 17 cm 

3 tháng 4 2022

Tham khảo:

Gọi I là giao điểm của CE và BD.
Theo t/c của đường trung tuyến, ta có: 
CI/CE = 2/3 
hay CI/12 = 2/3 
<=> CI = 2/3.12 
<=> CI = 8 cm 
Tương tự, ta có: 
BI/BD = 2/3 
hay BI/9 = 2/3 
<=> BI = 2/3.9 
<=> BI = 6 cm 
t.g BIC vuông tại I nên: 
BC^2 = IC^2 + BI^2 
<=> BC^2 = 8^2 + 6^2 
<=> BC^2 = 100 
<=> BC = 10 cm

3 tháng 4 2022

Gọi giao điểm của hai đường trung tuyến BD và CE là G thì G là trọng tâm tam giác ABC.

Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có BG = \(\dfrac{2}{3}\) BD; CG = \(\dfrac{2}{3}\) CE

Mà BD = 9 cm; CE = 12 cm nên BG = \(\dfrac{2}{3}\) . 9 = 6 cm; CG = \(\dfrac{2}{3}\) . 12 cm = 8 cm.

Xét tam giác BGC vuông tại G.

Ta có: BC2 = BG2 + CG(định lý Pytago)

=> BC2 = 62 + 82 

=> BC2 = 100

=> BC = \(\sqrt{100}\) = 10 cm

Vậy BC = 10 cm.