cả hai lớp học sinh 9A và 9B cùng tham gia công trình măng non. Mỗi bạn lớp 9A trồng đc 4 cây hoa hông và 2 cây hoa cúc. Mỗi bạn lớp 9B trồng được 3 cây hoa hồng và 4 cây hoa cúc. Cả hai lớp trồng được 233 cây hoa hồng và 204 cây hoa cúc. Tính số học sinh mỗi lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bạn lớp 9A là a(bạn), số bạn lớp 9B là b(bạn) (0< a;b < 81 và a,b thuộc N*)
Cả 2 lớp có 81 bạn tham gia nên a+b=81 suy ra: b= 81-a
Theo bài ra, ta có: 5a+ 4b = 364
5a+ 4(81-a) = 364
5a+ 324-4a = 364
a+ 324 = 364
a = 40 (thỏa mãn)
b = 81-a = 81 -40 =41 (t/m)
Vậy lớp 9A có 40 bạn,lớp 9B có 41 bạn.
Gọi số bạn lớp 9A là a(bạn), số bạn lớp 9B là b(bạn) (0< a;b < 81 và a,b thuộc N*)
Cả 2 lớp có 81 bạn tham gia nên a+b=81 suy ra: b= 81-a
Theo bài ra, ta có: 5a+ 4b = 364
5a+ 4(81-a) = 364
5a+ 324-4a = 364
a+ 324 = 364
a = 40 (thỏa mãn)
b = 81-a = 81 -40 =41 (t/m)
Vậy lớp 9A có 40 bạn,lớp 9B có 41 bạn.
Đáp án B
Gọi x, y lần lượt là số học sinh của lớp 9A và lớp 9B (x, y ∈ N*; x, y < 82)
Tổng số học sinh của hai lớp là 82 ⇒ x + y = 82 (1)
Mỗi học sinh lớp 9A và 9B lần lượt trồng được 3 cây và 4 cây nên tổng số cây hai lớp trồng là 3x + 4y (cây). Theo bài ra ta có 3x + 4y = 288 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
(thỏa mãn)
Vậy số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là 40 và 42.
để tớ giải thích 2A=3B=4C =>\(\frac{A}{\frac{1}{2}}=\frac{B}{\frac{1}{3}}=\frac{C}{\frac{1}{4}}\)=>\(\frac{A}{6}=\frac{B}{4}=\frac{C}{3}\)=\(\frac{A+B+C}{6+4+3}\)=\(\frac{130}{13}=10\)
- Gọi số học sinh lớp 9A là x ( học sinh, \(x\in N^{\cdot}\), x < 81 )
- Gọi số học sinh lớp 9B là y ( học sinh, \(y\in N^{\cdot}\), y < 81 )
Theo đề bài tổng số học sinh hai lớp tham gia là 81 bạn nên ta có phương trình : \(x+y=81\) ( I )
- Lớp 9A trồng được số cây là : \(5x\) ( cây )
- Lớp 9B trồng được số cây là : \(4y\) ( cây )
Theo đề bài tổng số cây hai lớp trồng được là 364 cây nên ta có phương trình : \(5x+4y=364\) ( II )
Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=81\\5x+4y=364\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=81-y\\5x+4y=364\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=81-y\\5\left(81-y\right)+4y=364\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=81-y\\405-5y+4y-364=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=81-y\\-y+41=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=81-41=40\\y=41\end{matrix}\right.\) ( TM )
Vậy số học sinh lớp 9A là 40 học sinh và học sinh lớp 9B là 41 học sinh .
Số cây lớp 9B trồng được bằng số phần tổng số cây là:
\(\dfrac{5}{18}\times\dfrac{6}{5}=\dfrac{1}{3}\) (tổng số cây)
Lớp 9C trồng được số phần tổng số cây là:
\(1-\dfrac{5}{18}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{18}\) (tổng số cây)
Cả ba lớp trồng được số cây là:
\(14\div\dfrac{7}{18}=36\) (cây)
Số cây lớp 9A trồng được là:
\(36\times\dfrac{5}{18}=10\) (cây)
Số cây lớp 9B trồng được là:
\(36-10-14=12\) (cây)
gọi `3` lớp `9A, 9B, 9C` lần lượt là `x,y,z`
theo đề ra ta có : `x/3=y/5=z/6` và `x+y+z=56`
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
`x/3=y/5=z/6 =(x+y+z)/(3+5+6)=56/14=4`
`=>x/3=4=>x=4.3=12`
`=>y/5=4=>y=4.5=20`
`=>z/6=4=>z=4.6=24`
vậy ....