Mng giúp mình bài 4 câu c, d) bài 5 luôn nha. Cảm ơn bạn 🤩
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a: Đặt 4x-1/2=0
=>4x=1/2
hay x=1/8
b: Đặt (x-1)(x+1)=0
=>x-1=0 hoặc x+1=0
=>x=1 hoặc x=-1
Bài 5:
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔBAC vuông tại A
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
SUy ra: BA=BE và DA=DE
hay BD là đường trung trực của AE
c: BF=BA+AF
BC=BE+EC
mà BA=BE
và AF=EC
nên BF=BC
hay ΔBFC cân tại B
`P(0) = c vdots 3`.
`P(1) = a + b + c vdots 3` mà `c vdots 3 => a + b vdots 3`.
`P(-1) = a - b + c vdots 3` mà `c` vdots 3 => a - b vdots 3`.
`=> a, b vdots 3`.
`=> abc vdots 3 xx 3 xx 3 = 27 => dpcm`.
P(x) chia hết cho 3 với mọi giá trị của x
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a⋮x\\b⋮x\\c⋮x\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow abc⋮3\cdot3\cdot3\Rightarrow abc⋮27\)
a,
Ta có :
2BD = BC
=> 2BD = 6
=> BD = 3 (cm)
Ta có :
Δ ABC cân tại A
AD là đường trung trực
=> AD là đường cao
=> AD là đường trung tuyến
Xét Δ ADB vuông tại D, có :
\(AB^2=AD^2+BD^2\) (Py - ta - go)
=> \(6^2=AD^2+3^2\)
=> \(27=AD^2\)
=> AD = 5,1 (cm)
b,
Xét Δ ABG và Δ ACG, có :
AG là cạnh chung
AB = AC (Δ ABC cân tại A)
\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) (AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))
=> Δ ABG = Δ ACG (c.g.c)
=> \(\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\)
c,
Ta có :
G là trọng tâm
Mà AD là đường trung trực
=> A,G,D thẳng hàng
d,
Điều cần chứng minh : BC + 2AD > AB + AC
Ta có :
BC = 6 (cm)
AD = 5,1 (cm)
AB = AC = 5 (cm)
Thế số :
6 + 2. 5,1 > 5 + 5
=> 16,2 > 10
=> BC + 2AD > AB + AC (đpcm)
a, Sơ đồ c, + d, mắc đúng
( ampe kế mắc nối tiếp, vôn kế mắc song song với mạch )
b, Chiều dòng điện đi từ chốt dương đến chốt âm của nguồn điện
c, Khi K mở vôn kế sơ đồ d, sẽ bằng 0
a, Xét Δ ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(BC^2=10^2+8^2\)
=> \(BC^2=164\)
=> \(BC=12,8\left(cm\right)\)
b, Xét Δ ABE và Δ HBE, có :
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)
BE là cạnh chung
=> Δ ABE = Δ HBE (g.c.g)
=> AB = HB
Xét Δ ABH, có : AB = HB (cmt)
=> Δ ABH cân tại B
c,
Gọi O là giao điểm của tia AH và BE
Xét Δ cân ABH, có :
BO là tia phân giác \(\widehat{ABH}\)
=> BO là đường cao
=> \(BO\perp AH\)
=> \(BE\perp AH\)
Bạn biết làm câu d) bài 4 ko chỉ luôn giúp mk với