Trong các câu sau,câu nào có hình ảnh nhân hóa?
A.Mảnh đất ẩm ướt giúp hạt giống nảy mầm.
B.Cô bé hạt đậu đang ngủ say trong lòng đất.
C.Bầu trời bao la,rộng lớn có màu xanh biếc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ: tự sự.
2. CDT: một ngày nọ, một chú gà.
3. Câu nói của hạt mầm thứ nhất có ý nghĩa thể hiện khát vọng muốn được dấn thân, khám phá, muốn được trưởng thành, hướng tới tương lai tốt đẹp.
4. ND của văn bản: Câu chuyện về hai hạt mầm với hai tính cách khác nhau, một hạt mầm luôn khao khát khám phá thế giới, một hạt mầm hèn nhát sợ hãi và chúng có kết cục khác nhau.
ND: Văn bản nói đến sự cống hiến và sẻ chia trong cuộc sống. Những ai càng cống hiến càng sẽ nhận được nhiều điều tích cực và tốt đẹp còn ngược lại, những ai không muốn sẻ chia sẽ càng khó để nhận những điều đẹp đẽ
- Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên:
Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi
Quan sát là bước đầu tiên để nhận ra tình huống có vấn đề. Qua đó, em đặt được câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu
Bước 2: Xây dựng giả thuyết
Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết quả quan sát, em đưa ra dự đoán, tức là giả thuyết để trả lời cho câu hỏi ở bước 1
Bước 3: Kiểm tra giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết là làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán ở bước 2 đúng hay sai.
Ở bước này, em phải:
+ Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm
+ Lập phương án thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập
Bước 4: Phân tích kết quả
+ Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ…
+ Từ việc phân tích kết quả, rút ra kết luận. Giả thiết được chấp nhận hay bị bác bỏ
Bước 5: Viết, trình bày báo cáo
Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính như sau:
+ Tên báo cáo
+ Tên người thực hiện
+ Mục đích
+ Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp
+ Kết quả và thảo luận
+ Kết luận
b
câu b đúng