K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

~ dùng ct \(S=\frac{abc}{4R}\) và công thúc tính đường cao của tam giác đều có cạnh là 1 là được 

20 tháng 9 2016

Camon nha #Tuấn =))

3 tháng 1 2016

1.a,26.46 m2

    b,0,002646ha

2,48

3 tháng 1 2016

Câu 1: a,26.46 m2

           b,0.002646 ha

Câu 2: Bc=48 cm

Gọi BE là đoạn kéo dài của BC, BH là chiều cao

TA có: diện tích tam giác ABC=(AHxBC)/2=559(cm2)

AHxBC=1118(cm)

AHx43=1118

AH=26                                    (1)

S Tam giác ABC- S tam giác ABE =(AHxBC)/2-(AHxBE)/2=(AHxBE-AHxBC)/2                           (2)

Mà CE=7                    (3)

Từ (1);(2);(3) ta có:

S Tam giác ABC- S tam giác ABE =(26-7)/2=19/2=9,5

Vậy diện tích tam giác mới có diện tích hơn diện tích tam giác ABC là 9,5(cm2)

HT

29 tháng 3 2020

ai trả lời nhanh thì mình k luôn :)))

29 tháng 3 2020

vậy 43 là đáy cũ hay đáy mới 

8 tháng 1 2022

Chiều cao là:
559x2:43=26(cm)
Đáy sau khi tăng là:
43+7=50(cm)

Diện tích sau khi tăng đáy là:
50x26:2=650(cm2)
Diện tích mới hơn diện tích cũ là:
650-559=91(cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Lời giải:

Gọi chiều cao ban đầu là $a$ (cm) thì cạnh đáy là $a+3$ (cm)

Diện tích ban đầu: $a(a+3)$ (cm2)

Sau khi thay đổi, chiều cao thành $a+3$ cm và cạnh đáy là $a+3-1=a+2$ (cm)

Diện tích mới: $(a+3)(a+2)$ (cm2)

Theo bài ra:

$(a+3)(a+2)-a(a+3)=20$

$\Leftrightarrow (a+3).2=20$

$\Leftrightarrow a=7$ (cm)

Vậy chiều cao ban đầu là $7$ cm, cạnh đáy ban đầu là $7+3=10$ (cm)