thầy cô giúp e tất ạ,em cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.1
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{16}\)
\(x^2-x-20-2\left(\sqrt{16x+1}-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)-\dfrac{32\left(x-5\right)}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4-\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\right)=0\) (1)
Do \(x\ge-\dfrac{1}{16}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}< \dfrac{32}{9}\\x+4\ge-\dfrac{1}{16}+4=\dfrac{63}{16}>\dfrac{32}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+4-\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}>0\)
Nên (1) tương đương:
\(x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Câu 2.2, 2.3 đề lỗi không dịch được
Không phải thầy cô nhma mình biết làm ,xin phép he:
1)
<=> \(\dfrac{cos\left(a-b\right)}{cos\left(a+b\right)}=\dfrac{cos\alpha.cosb+sina.sinb}{cosa.cosb-sina.sinb}\)
\(=\dfrac{\dfrac{cosa.cosb+sina.sinb}{sina.sinb}}{\dfrac{cosa.cosb-sina.sinb}{sina.sinb}}\)
( chia cả tử và mẫu cho sina.sinb).
\(=\dfrac{\dfrac{cosa}{sina}.\dfrac{cosb}{sinb}+1}{\dfrac{cosa}{sina}.\dfrac{cosb}{sinb}-1}\)
\(=\dfrac{cota.cotb+1}{cota.cotb-1}\)
1.
Xét pt đầu:
\(x^2-xy+x-y=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)+x-y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-y\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=y\end{matrix}\right.\)
TH1: \(x=-1\) thay xuống pt dươi:
\(\sqrt{y^2+15}=-3-2+\sqrt{9}\Leftrightarrow\sqrt{y^2+15}=-2< 0\) (vô nghiệm)
TH2: thay \(y=x\) xuống pt dưới:
\(\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}\) (1)
\(\Rightarrow3x-2=\sqrt{x^2+15}-\sqrt{x^2+8}=\dfrac{7}{\sqrt{x^2+15}+\sqrt{x^2+8}}>0\)
\(\Rightarrow x>\dfrac{2}{3}\)
Do đó (1) tương đương:
\(3x-2+\sqrt{x^2+8}-\sqrt{x^2+15}=0\)
\(\Leftrightarrow3x-3+\sqrt{x^2+8}-3+4-\sqrt{x^2+15}=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+15}+4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[3+\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x^2+15}+4}\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\) (do \(x+1>0\) nên ngoặc phía sau luôn dương)
\(\Leftrightarrow x=y=1\)
2.
Pt đầu tương đương:
\(y^2-x+x^2-2xy+x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=0\Leftrightarrow y=x\)
Thay xuống pt dưới:
\(2x^2+x-x^2+x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=1\\x=-3\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)
3) Ta có: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-6\right)\)
\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-6\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+24\)
\(=-8m+28\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thì Δ>0
\(\Leftrightarrow-8m+28>0\)
\(\Leftrightarrow-8m>-28\)
hay \(m< \dfrac{7}{2}\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{1}=2m-2\\x_1x_2=m^2-6\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(m^2-6\right)-16=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m^2+12-16=0\)
\(\Leftrightarrow2m^2-8m=0\)
\(\Leftrightarrow2m\left(m-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(nhận\right)\\m=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Dạng 1:
a) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{2.3}{2}=3=III\)
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2O3
b) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.1 = II.1
=> \(x=\dfrac{II.1}{1}=II\)
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
c) Gọi hóa trị của N là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{3.2}{2}=3=III\)
Vậy N có hóa trị III trong N2O3
Dạng 2:
a) Đặt CTHH của chất là NaxOy (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Na2O
b) Đặt CTHH của chất là Caz(OH)t (xz, t nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: z.II = t.I
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{z}{t}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
Vì z, t nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}z=1\\t=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Ca(OH)2
c) Đặt CTHH của chất là Alu(SO4)v (u, v nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Al2(SO4)3