khổ thơ sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả:
''Dù dáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn nguồn
Lá xanh mỗi lần chôi xuống
Bỗng ... nhớ một vùng núi non
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/PTBĐ chính Biểu cảm
2/Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
3/Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: "cửa sông chẳng dứt cội nguồn", "giáp mặt", "nhớ". Bằng việc dùng những từ ngữ miêu tả con người để gán cho cửa sông hay lá cây đã giúp cho hình ảnh của thiên nhiên vô tri vô giác trở nên sinh động hơn, có hồn hơn. Qua đó truyền tải bài học đạo lý: Mỗi người ai ai cũng đều có cội nguồn, phải luôn nhớ và biết ơn bởi nơi đó đã sinh ra và nuôi lớn ta từng ngày.
− Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non, Dù giáp mặt cùng biển rộng
− Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động.
`-` Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non
`-` Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động. Để cho chiếc lá xanh có thể có tâm trạng "nhớ" như một con người thực thụ. Từ đó tác giả đã khiến cho bài thơ sinh động hơn.
a, 2 nghĩa. Đó là:
Nghĩa 1 ( Nghĩa gốc ): Cái cửa ra vào
Nghĩa 2 ( Nghĩa chuyển ): Những dòng sông chảy vào biển
b, Trước mặt tôi, cửa sông im lặng, không một gợn sóng, xa xa là những con thuyền buồm màu trắng tinh.
d, Cảm nhận của em về khổ thơ cuối đó là cửa sông tuy ngày nào cũng giáp mặt với biển rộng nhưng chưa bao giờ cửa sông quên về cội nguồn của mình. Quê hương là hai chữ rất thân thương đối với mỗi con người, và đây cũng là nơi mà không ai có thể quên được. Cửa sông cũng vậy, trong tâm trí của cửa sông lúc nào cũng hiện lên hình ảnh của vùng núi cao, đó là nhà của cửa sông. Mỗi lần thấy những chiếc lá xanh rơi xuống, cửa sông lại chợt nhớ đến nơi mình sinh ra. Những chiếc lá xanh rơi xuống như phải rời khỏi mẹ, thấy lá xanh cũng cùng số phận, cửa sông lại nhớ nhà mình biết bao.
mình nghĩ là 2
Trả lời:
có 3 lỗi
dáp->giáp
2 chữ nguồn
chôi-> trôi