K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Câu đặc biệt: ''Quen rồi'' 

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

30 tháng 3 2022

Câu đặc biệt: ''Quen rồi'' 

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

(1) Quen rồi. (2) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. (3) Ngày nào ít: ba lần. (4)Tôi có nghĩ tới cái chết. (5) Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. (6) Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? (7) Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai. (8) Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào tay thì khá phiền. (9) Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.Nhưng quả bom...
Đọc tiếp

(1) Quen rồi. (2) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. (3) Ngày nào ít: ba lần. (4)Tôi có nghĩ tới cái chết. (5) Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. (6) Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? (7) Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai. (8) Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào tay thì khá phiền. (9) Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.

Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.”

1) Từ “tôi” trong đoạn văn trên dùng để chỉ nhân vật nào? Nhân vật đó làm công việc gì? Tính chất của công việc đó thế nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn 1 bằng một câu trần thuật.

2) Xác định kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp của câu: “Quen rồi”.

3) Những câu 4,5,6,7 sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Vì sao em biết? Việc sử dụng hình thức ngôn ngữ đó giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật? Kiểu ngôn ngữ này em còn gặp trong những văn bản nào của chương trình Ngữ văn 9? Kể tên những văn bản đó.
 

0
26 tháng 3 2022

câu rút gọn vì 2 câu đều thiếu thành chủ ngữ 

15 tháng 5 2022

C1: Theo ngôi thứ 3 .

Người kể chuyện cũng chính là tác giả.

C2 : Phép nối , phép nghịch đối .

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn