K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Câu đặc biệt: ''Quen rồi'' 

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

30 tháng 3 2022

Câu đặc biệt: ''Quen rồi'' 

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

7 tháng 2 2021

2.1 - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

      - Câu đặc biệt thường dùng để:

       + Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn;

       + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;

       + Bộc lộ cảm xúc;

       + Gọi đáp.

2.2 -Câu đặc biệt: En-ri-cô của bố ạ!

​-Câu trên dùng để gọi đáp.

Đọc kỹ đoạn văn sau:Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.

2
27 tháng 7 2021

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

17 tháng 10 2021

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

15 tháng 3 2022

`-` Câu đặc biệt : Một ngày mùa hạ

`->` Tác dụng :  Xác định thời gian.

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
21 tháng 2 2022

a)Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở một trong cái hang

b)Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran

c)Than ôi! Sức người khó lòng  địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc để hỏng mất

Chúc em học giỏi

21 tháng 2 2022

Tham khảo

a)Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở một trong cái hang

b)Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran

c)Than ôi! Sức người khó lòng  địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc để hỏng mất

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?A. Trời mưa rả rích.                   B. Một hồi còi.C. Mùa xuân!                             D. Sài Gòn. 1972.Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?A. Bộc lộ cảm xúc                     B. Gọi đápC. Làm cho lời nói được ngắn gọnD. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.E. Xác định thời...
Đọc tiếp

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

A. Trời mưa rả rích.                   B. Một hồi còi.

C. Mùa xuân!                             D. Sài Gòn. 1972.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?

A. Bộc lộ cảm xúc                     

B. Gọi đáp

C. Làm cho lời nói được ngắn gọn

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Câu 11:  Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

A. Mưa rất to

B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.

C. Hoa sim !

D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.

Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?

"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)

A. Liệt kê, thông báo                  B. Xác định thời gian, nơi chốn

C. Gọi đáp                                  D. Bộc lộ cảm xúc

Câu 13:  Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?

A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu

B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.

C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang

D. Cả A,B và C

Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?

A. Từ ngữ có cấu tạo cố định               B. Có tính hình tượng

C. Có tính cá nhân                                D. Có tính biểu cảm

Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?

A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu

B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng

C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh

D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê

Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?

A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.

B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

D. Là những từ có nghĩa giống nhau.

Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?

A. Câu cảm            B. Câu cầu khiến

C. Câu hỏi              D. Câu kể

Câu 18: Điệp ngữ là gì?

A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết

B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết

C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết

D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết

Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?

A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.

B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn

D. Là những từ có nghĩa giống nhau

Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:

Dấu… được dùng để:

-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.

(Ngữ văn 7, tập hai)

A. chấm phẩy         B. ba chấm             C. gạch ngang        D. gạch nối

Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn

B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết

C. Nói lên sự bí từ của người viết

D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế

Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?

A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó

B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau

D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau

3

9.A

10.C

11.C

12.B

13.D

14.C

15.B

16.B

17.D

18.A

19.D

20.A

21.D

22.A