Mọi người có thể giúp mk cách đo góc trên mặt đất dễ hiểu hơn trg sgk đc ko ạ? Tại vì mk chưa hiểu lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Thêm một trường hợp khác nhé: cạnh huyền- cạnh góc vuông: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vông đó bằng nhau.
Học tốt
Định lí :
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng :
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cosin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc cotang góc kề.
Công thức :
AC = BC.sin B = BC.cos C = AB.tg B = AB.cotg C.
AB = BC.sin C = BC.cos B = AC. Tam giác C = AC.cotg B
Căn bậc hai số học Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \(x^2\) = a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là \(\sqrt{a}\) và số âm kí hiệu là -√a. Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết \(\sqrt{0}\) = 0.
Vd :
\(\sqrt{4}=2\)
\(\sqrt{16}=4\)
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
Hiệu điện thế là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. ( cái này bn mới lp 7 thì chưa cần hiểu rõ quá đâu lên lp 11 sẽ học kĩ hơn về ý nghĩa)
cường độ dòng điện hiểu nôm na là khả năng cản trở dòng điện của dây dẫn
Mấy cái này em chỉ cần nhớ khái niệm thôi là được rồi
Hiệu điện thế:
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế.
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
* Đây là dụng cụ đo HĐT (Vôn kế):
Cường độ dòng điện:
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
* Đây là dụng cụ đo CĐDĐ (Ampe kế)
- Gọi quãng đường AB là x (km)
vì thời gian là bằng quãng đường chia vận tốc, ta có:
- Thời gian của ô tô là \(\dfrac{x}{50}\) (km)
- Thời gian của xe máy là \(\dfrac{x}{40}\) (km)
vì ta dùng đơn vị là km/h nên ta phải đổi 30 phút qua giờ, ta có:
- Đổi: 30 phút = 0,5 giờ
vì thời gian đi của ô tô ít hơn xe máy là 0,5 giờ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}\) \(-\) \(\dfrac{x}{50}\) = 0,5
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x\times50}{40\times50}\)\(-\)\(\dfrac{x\times40}{50\times40}\) = \(\dfrac{0,5\times40\times50}{40\times50}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{50x}{40\times50}\)\(-\dfrac{40x}{50\times40}=\dfrac{1000}{50\times40}\)
\(\Rightarrow\) 50x - 40x = 1000
\(\Leftrightarrow\)10x = 1000
\(\Leftrightarrow\) x = 1000 : 10
\(\Leftrightarrow\) x = 100
vậy quãng đường AB là 100 (km)
----chúc cậu học tốt----
Đổi \(30phút=\dfrac{1}{2}h\)
Gọi quãng đường AB là \(x\left(km;x>0\right)\)
Thì thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Vì thời gian đi từ A đến B của ô tô ít hơn của xe máy là \(\dfrac{1}{2}h\) nên ta có phương trình :
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow5x-4x=100\)
\(\Leftrightarrow x=100\left(nhận\right)\)
Vậy quãng đường AB dài \(100km\)
trang mấy
Trang 88 nhé bạn