Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
Bài 2:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là tia phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)
\(BH^2-BM^2=MH^2\)
mà HN=MH
nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)
hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)
Bài 1:
a, Xét ΔABC và ΔCDA có:
AB=CD(gt)
AD=BC(gt)
Chung AC
⇒ΔABC = ΔCDA (c.c.c)
b, ΔABC = ΔCDA(cma) ⇒\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trị so le trong với nhau ⇒ AD // BC
Bn vẽ hình bài 1 cho mik đc ko ạ! Mik chưa hiểu rõ lắm!
10.
\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)
\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)
\(=-5x.0+1\)
\(=1\)
9.
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)
\(\Rightarrow a\ne1\)
Xet tam giac BDC va tam giac CEB ta co
^BDC = ^CEB = 900
BC _ chung
^BCD = ^CBE ( gt )
=> tam giac BDC = tam giac CEB ( ch - gn )
=> ^DBC = ^ECB ( 2 goc tuong ung )
Ta co ^B - ^DBC = ^ABD
^C - ^ECB = ^ACE
=> ^ABD = ^ACE
Xet tam giac IBE va tam giac ICD
^ABD = ^ACE ( cmt )
^BIE = ^CID ( doi dinh )
^BEI = ^IDC = 900
Vay tam giac IBE = tam giac ICD (g.g.g)
c, Do BD vuong AC => BD la duong cao
CE vuong BA => CE la duong cao
ma BD giao CE = I => I la truc tam
=> AI la duong cao thu 3
=> AI vuong BC
a: Xét ΔDBE có DB=DE
nên ΔDBE cân tại D
hay \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)
b: Ta có: \(\widehat{MBE}+\widehat{DEB}=90^0\)
\(\widehat{EBN}+\widehat{DBE}=90^0\)
mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)
nên \(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)
hay BE là tia phân giác của góc MBN
c: Xét ΔMBE vuông tại M và ΔNBE vuông tại N có
BE chung
\(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)
Do đó: ΔMBE=ΔNBE
Suy ra: EM=EN
d: Ta có: ΔMBE=ΔNBE
nên BM=BN
hay B nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có:EM=EN
nên E nằm trên đường trung trực của MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của MN