K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 1:Cho tam giác ABC có góc =90°,trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA .Tia phân giác của góc B cắt AC tại D .  a, So sánh độ dài DA và DE  b, Tính số đo góc BED c,Gọi I là trung điểm của AE vàe BDCMR:BD là đg trung trực của AEBài 2:Cho tam giá ABC có B=2C . Tia phân giác của góc  B cắt AC tại D.Trên tia đối tia BD lấy điểm E sao cho BE=AC.Trên tia đối tia CB lấy điểm K sao cho CK=AB a, CM:Tam giác EBA=tam giác...
Đọc tiếp

BÀI 1:

Cho tam giác ABC có góc =90°,trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA .Tia phân giác của góc B cắt AC tại D . 

 a, So sánh độ dài DA và DE 

 b, Tính số đo góc BED

 c,Gọi I là trung điểm của AE vàe BD

CMR:BD là đg trung trực của AE

Bài 2:

Cho tam giá ABC có B=2C . Tia phân giác của góc  B cắt AC tại D.Trên tia đối tia BD lấy điểm E sao cho BE=AC.Trên tia đối tia CB lấy điểm K sao cho CK=AB

 a, CM:Tam giác EBA=tam giác ACK

 b, CM : EK=AK

BÀI 3:

Cho tam giác ABC . Gọi K , D lần lượt là trung điểm của cạnh AB,AC . Trên tia đối tia DA lấy điểm M sao cho DM=DA . Trên tia đối tia KM lấy điểm N sao cho KN=KM . CM:

      a, Tam giác ADC=tam giác ADB

      b, Tam giác AKN= tam giác BKM

      c, A là trung điểm của đoạn thẳng NC

Bài 4:

Cho tam giác ABC có góc B >góc C , đg cao AH

 a, CM : AH < 1/2 (AB+AC)

b, Hai đg trung tuyến BM,CN cắt nhau tại G . Trên tia đối tia MB  lấy điểm E sao cho ME=MG . Trên tia đối tia NC lấy điểm F sao cho NF=NG.CM:EF=BC

c, Đg thẳng AG cắt BC tại K . CM góc AKB > góc AKC

0
28 tháng 3 2020

Giải:
a) Xét ΔABD và ΔEBD có :

AB=BE(gt)

B1ˆ=B2ˆ(=12Bˆ)

BD: cạnh chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c−g−c)

⇒DA=DE ( cạnh tương ứng )

Vậy DA=DE

b) Vì ΔABD=ΔEBD

⇒ góc A= góc BED

Mà  góc A=900⇒ góc BED=900

Vậy góc BED =900

c) VÌ ΔABD=ΔEBD ( cmt)

=> góc ABD = góc EBD( 2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABIv\text{à}\Delta EBI\)có:

  AB = EB

góc ABD = góc EBD

BI cạnh chung 

=>\(\Delta ABI=\text{ }\Delta EBI\)

=> góc AIB = góc EIB và IA = IE          (1)

Mà góc AIB + góc EIB =180 0

=> \(\hept{\begin{cases}g\text{ócAIB=90^0}\\g\text{óc EIB=90^0}\end{cases}}\)(2)

Từ (1),(2) => BI là đường trung trực của AE

Mà I \(\in\)BD

=> BD là đường trung trực của AE

Vậy BD là đường trung trực của AE

29 tháng 11 2020

Bài nãy dễ mà bạn 

A B C D E

a) \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\Rightarrow DA=DE\)

b) \(\Delta ABD=\Delta EBD\)nên góc A = góc BED 

- Do góc A bằng 90 độ nên => \(\widehat{BED}=90^o\)

14 tháng 3 2020

ko ai giúp mik à

14 tháng 3 2020

A B C E D I 1 2

A) XÉT \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\)

 \(BA=BE\left(GT\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(GT\right)\)

BD LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BAD\)=\(\Delta BED\)(C-G-C)

=>DA=DE (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

B)TA CÓ ​\(\Delta BAD=\Delta BED\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{BED}=90^o\)

C) XÉT \(\Delta BAI\)VÀ \(\Delta BEI\)

\(BA=BE\left(GT\right)\)

\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\left(GT\right)\)

BI LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta BAI=\Delta BEI\left(C-G-C\right)\)

​=>AI=IE(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)\(\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\left(HGTU\right)\)

MÀ \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\left(kb\right)\)

​THAY\(\widehat{I_2}+\widehat{I_2}=180^o\)

\(2\widehat{I_2}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\frac{180^o}{2}=90^0\left(2\right)\)

từ (1) và (2) =>BD là đường trung trực của AE

11 tháng 8 2015

a/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

- Cạnh BD chung

- Góc ABD = góc DBE (vì BD là tia phân giác của góc ABE)

- BA = BE (gt)

Do đó tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

Suy ra DA = DE (2 cạnh tương ứng)

b/ Từ tam giác ABD = tam giác EBD => Góc A = góc BED (2 góc tương ứng) 

Mà góc A = 90o nên góc EBD = 90o

11 tháng 8 2015

Le Thi My Duyen ???

10 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

+ ^ABD = ^EBD (do BD là phân giác ^B).

+ BD chung.

+ AB = BE (gt).

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c - g - c).

=> DA = DE (2 cạnh tương ứng).

b) Tam giác ABD = Tam giác EBD (cmt).

=> ^BAD = ^BED (2 góc tương ứng).

Mà ^BAD = 90o (gt).

=> ^BED = 90o.