K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

Nguyễn Đình Chiểu

17 tháng 3 2022

sao lại chiếu

29 tháng 4 2019

Đáp án C

18 tháng 2 2022

mk bt câu 1

bà mất năm 73 tuổi và chết vì bò đá

có người đố mk r nên k bt=]]

18 tháng 2 2022

câu 1: Bà chết năm 73 tuổi và bà ấy bị bò đá

câu 2: 15 con

câu 3: vì ba thằng Mỹ đen và ba thằng Mỹ trắng là bố thằng Mỹ đen và bố thằng Mỹ trắng.

4 tháng 3 2023

1. Thơ em tự chép. Tác giả đặt tiêu đề bài thơ là ''Sang thu'' để nhấn mạnh việc thời điểm giao mùa và sự chuyển mình của thiên nhiên từ hạ sang thu.

2. BPTT: Nhân hóa, Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi

Cho thấy sự cảm nhận tinh tế của tác giả với mùa thu miền quê Bắc bộ

Được sử dụng ở câu:

''Sông được lúc dềnh dàng''

''Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu''

3. Triết lí về con người. 

Hai câu thơ cuối là suy nghĩ về việc con người đứng trước những khó khăn trong cuộc đời. Khi con người vào thời điểm vững vàng, chín chắn thì không còn ''bất ngờ'' trước những khó khăn, thử thách của cuộc đời nữa mà trở nên trầm ngâm, tĩnh lặng và bình thản.

_mingnguyet.hoc24_

29 tháng 12 2021

Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ: " Qua đèo Ngang "

Câu 2: Tác giả là Bà Huyện Thanh Quan

Câu 3: Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 4: Từ láy

Câu 5 : ( Bạn tham khảo nhé! )

=> Cho thấy cảnh thiên nhiên của đèo Ngang và cuộc sống, con người nơi đây.

1. Theo A-MI-XI

2. Theo Trần Ngọc Thêm

3. Theo Tô Phương

4. Hoàng Trung Thông.

k ik bn, kb nha

15 tháng 4 2019

Theo A - MI - XI

Theo Trần Ngọc Thêm

Theo Tô Phương

Hoàng Trung Thông

2 tháng 1 2022

Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Thể thơ 7 chữ, PTBĐ chính là biểu cảm. 

- Nhân hoá: "Gọi cá vào","trăng gõ nhịp" 

⇒ Gợi lên sự gần gũi giữa con người với thiên nhiên

- So sánh: "Biển như lòng mẹ"

⇒ Nói lên sự ân tình và vĩ đại của thiên nhiên đồng thời bộc lộ niềm tri ân sâu sắc của con người với mẹ thiên nhiên

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?Câu 4: Chỉ ra sự giống và...
Đọc tiếp

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”

Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?

Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?

Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?

Câu 4: Chỉ ra sự giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

Câu 5: Viết thành đoạn văn (7-9 câu) nêu cảm nghĩ của em về cảnh sắc Đèo Ngang qua cảm nhận của Bà Huyện Thanh Quan. Gạch chân dưới từ một từ Hán Việt có trong đoạnvăn.

0