K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

  a b c

Giả sử b và c cắt nhau tại M . Vì b // a ; c // a nên điểm chung của b và c là M không nằm trên a , tức qua điểm M nằm ngoài a có thể vẽ được đến 2 đường thẳng phân biệt b,c là trái với tiên đề Ơ -clit thay vì chỉ 1 (phản chứng)

=> b , c không cắt nhau => b // c

15 tháng 7 2016

a, mik sẽ vẽ cuối bài

b,b //c

c, b//a, a//c => b//c ( theo tính chất của ba đường thẳng // )

16 tháng 7 2016

Bạn vừa viết chữ đẹp mà lại giỏi nữa chứ, hâm mộ quá eoeoyeu

b: Theo hình vẽ, ta có: b có song song với c

c: Ta có: b//a

c//a

Do đó: b//c(định lí 3 từ vuông góc tới song song)

6 tháng 8 2019

Nếu ∠(A4) ≠ ∠(B1 ) thì qua A ta vẽ tia Ap sao cho ∠(pAB) = ∠(B1)

Vì đường thẳng c cắt hai đường thẳng Ap và b và trong các góc tạo thành có cặp góc so le trong bằng nhau là: ∠(pAB) = ∠(B1). Do đó, Ap // b ( tính chất hai đường thẳng song song)

Khi đó, qua A, ta có hai đường thẳng a và Ap cùng song song với đường thẳng b (trái với tiên đề Ơ clit về đường thẳng song song).

Kết luận: đường thẳng Ap và đường thẳng a chỉ là một. Nói cách khác, ∠(pAB) = ∠(A4 ) ,từ đó ∠(A4 ) = ∠(B1)

15 tháng 7 2016

a, 

a b c M N 1 2

a // b; c vuông góc với a tại M và cắt b tại N (như hình vẽ)

b, Theo quan sát chắc chắn c vuông góc với b

c, Lý luận:

Có a // b (gt) 

c cắt a và b lần lượt tại M và N (hình vẽ)

=> Góc M1 = góc N2 (2 góc đồng vị)

Mà a vuông góc với c

=> góc M1 = 90o

=> góc N2 = 90o

=> b vuông góc với c

2 tháng 8 2016

a)
a b c 1 1

b) Ta có:

Ta có c ⊥ b vì a // b nên nếu cắt a tại a thì c cũng cắt b tại b. Vì  góc C1 = 90o nên góc B2  so le trong với nó cũng bẳng 900

Vây  c ⊥ b.

C) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

a ⊥ c

a // b 

=> c ⊥ b.

19 tháng 9 2016

c a b

19 tháng 9 2016

b, Có