1.tìm n thuộc N để:
n^2 + 2n +7 chia het cho n+2
mọi người cố gắng tìm tòi cách giải của bài toán này đi nhé!@@@@@
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 1 chia hết cho n - 3
=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x
b) 2n + 5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1
=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
tìm x giống bài a
c) 10n chia hết cho 5n - 3
=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 6 chia hết cho 5n - 3
=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
tìm x giống bài a
a. n+1=(n-3)+4
(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)
Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)
Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)
Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4
b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3
tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)
Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)
Vậy n=-2,0,2
c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6
Tiếp tục àm tương tự như câu a và b
2n + 7 ⋮ n + 1
2n + 2 + 5 ⋮ n + 1
2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1
mà 2( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 5 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }
=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }
Vậy.....
MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:
6n+4 \(⋮\)2n+1
+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1
=>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1
=>6n+3\(⋮\)2n+1(1)
+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)
+)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1
=>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1
=>1\(⋮\)2n+1
=>2n+1\(\in\)Ư(1)=1
=>2n+1=1
+)2n+1=1
2n =1-1
2n =0
n =0:2
n =0\(\in\)Z
Vậy n=0
Chúc bn học tốt
Bài giải
a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1 (n \(\inℤ\))
=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1
Vì n - 1 \(⋮\)n - 1
Nên 6 \(⋮\)n - 1
Tự làm tiếp.
b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2
=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2
Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2
Nên 8 \(⋮\)n + 2
Tự làm tiếp.
c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1
=> 1 \(⋮\)2n + 1
Tự làm tiếp
d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1
=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1
=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1
=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)
Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1
Nên 5 \(⋮\)n + 1
Tự làm tiếp.
n^2 + 2n+13 chia hết cho n+1
<=> (n^2+n)+(n+1)+12 chia hết cho n+1
<=>(n+1).(n+1) + 12 chia hết cho n+1
<=> 12 chia hết cho n+1 [vì (n+1).(n+1) chia hết cho n+1]
<=> n+1 thuộc ước của 12 (vì n thuộc N nên n+1 thuộc N)
Đến đó bạn tự giải đi nha
Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm
n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1
Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0
2 số đối nhau có tổng =0
(n+5)+(n-1)=0
n+5+n-1=0
2n+4=0
2n=-4
n=-2
a) Điều kiện của A Chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là x phải chia hết cho 5 và 3
b)
abc chia hết cho 27
⇒100a + 10b + c chia hết cho 27
⇒10(100a + 10b + c) chia hết cho 27
⇒1000a + 100b + 10c chia hết cho 27
⇒999a + (100b + 10c + a) chia hết cho 27
Mà 999a chia hết cho 27
Vậy 100b + 10c + a = bca chia hết cho 27