K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

Một tên nhà giàu keo kiệt thuê người đào giếng . Người thợ đòi tiền công 100 đồng , tên nhà giàu không bằng lòng vì chê đắt quá . Người thợ bèn nói : " Thế thì tính như sau : 1m đầu trả 1 đồng , 1m thứ hai trả 2 đồng , 1m thứ ba trả 4 đồng , 1m thứ tư trả 8 đồng ,..., cứ trả như thế cho đến khi xong việc " . Tên nhà giàu nghĩ là quá rẻ nên bằng lòng ngay . Hãy nghĩ xem tên nhà giàu phải trả bao nhiêu tiền công khi giếng đào sâu tới 10m ?

Ta thấy :

Đào 1 m : Trả 1 đồng

Đào 2 m : Trả 1 x 2 = 2 đồng

Đào 3 m : Trả 1 x 2  x 3 = 6 đồng

.....................................................

Đào 10 m : Trả 1 x 2 x 2 x ... x 2 = 512 đồng ( có 9 thừa số 2 )

Số tiền cần trả :

1  + 2  + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 + 128 + 256 + 512 = 1023 đồng

2 tháng 9 2018

 Gọi A là vị trí mà tại đó ca nô vượt qua bè, v1 là vận tốc của ca nô so với nước, v2 là vận tốc của dòng nước. 
Trong thời gian t1 = 45’ = 0,75(h) ca nô đi được quãng đường là : 
AC = ( v1 + v2 )t1. trong thời gian đó bè trôi được quãng đường AD = v2t1. 
Khi ca nô quay lại thì khoảng cách giữa ca nô và bè là: CD =AC - AD 
 => CD = (v1+v2)t1 - v2t1 
= v1t1 + v2t1 - v2t1 
= v1t1 (1) 
Giả sử bè và ca nô gặp nhau tại E, ta có : EB = 6 km 
Gọi t là thời gian ca nô và bè đi để gặp nhau kể từ lúc ca nô quay lại, ta có: 
t = CD/(v1-v2)+v2 
= CD/v1 
=> CD = v1t (2) 
Từ (1) và (2) => t = t1 = 0,75 (h) 
Theo đề bài ta có:AD +DE + EB = 15(km) và EB = 6 (km) 
AD +DE = 15 - 6 = 9 (km) = AE và AE là quãng đường bè trôi trong thời gian t’ = t + t1 = 0,75 + 0,75 = 1,5 (h) 
Vậy vận tốc của dòng nước là:  
v2 = AE/t' = 9/1,5 = 6 (km/h)

7 tháng 6 2019

Quãng đường cano đi được sau khi vượt bè 45 phút là:

S1=(v+vn)0.75

Quãng đường bè đi được khi cano bắt đầu quay lại là:

S2= 0.75vn

Thời gian kể từ khi cano bắt đầu quay lại đến khi gặp bè là:

\(t=\frac{S1-S2}{\left(v-vn+vn\right)}=0,75\left(h\right)\)

Quãng đường bè trôi được từ khi cano vượt đến khi gặp lại cano là:

S=15-6=9 (km)

Vận tốc nước chảy là:

Vn(0.75+0.75)=9  Vn=6 (km/h).

7 tháng 2 2021

Thời gian kể từ khi cano bắt đầu quay lại đến khi gặp bè là:

\(t=\dfrac{S1-S2}{\left(v-vn+vn\right)}\)

tại sao là v-vn+vn??????

1 tháng 8 2016

Gọi A là vị trí mà tại đó ca nô vượt qua bè, v1 là vận tốc của ca nô so với nước, v2 là vận tốc của dòng nước. 
Trong thời gian t1 = 45’ = 0,75(h) ca nô đi được quãng đường là : 
AC = ( v1 + v2 )t1. trong thời gian đó bè trôi được quãng đường AD = v2t1. 
Khi ca nô quay lại thì khoảng cách giữa ca nô và bè là: CD =AC - AD 
 => CD = (v1+v2)t1 - v2t1 
= v1t1 + v2t1 - v2t1 
= v1t1 (1) 
Giả sử bè và ca nô gặp nhau tại E, ta có : EB = 6 km 
Gọi t là thời gian ca nô và bè đi để gặp nhau kể từ lúc ca nô quay lại, ta có: 
t = CD/(v1-v2)+v2 
= CD/v1 
=> CD = v1t (2) 
Từ (1) và (2) => t = t1 = 0,75 (h) 
Theo đề bài ta có:AD +DE + EB = 15(km) và EB = 6 (km) 
AD +DE = 15 - 6 = 9 (km) = AE và AE là quãng đường bè trôi trong thời gian t’ = t + t1 = 0,75 + 0,75 = 1,5 (h) 
Vậy vận tốc của dòng nước là:  
v2 = AE/t' = 9/1,5 = 6 (km/h)

18 tháng 10 2017

uccheucche

10 tháng 7 2021

Tham khảo klink này nha bn

https://hoidap247.com/cau-hoi/10669

22 tháng 3 2017

Khá giống câu rơi phao mà bạn đã hỏi.

Vẽ hình minh họa:

A D B C Nước 9km t=45' t' t t'

A là điểm gặp bè lần 1, C là điểm cano quay lại bắt đầu đuổi bè, D là vị trí của bè khi cano bắt đầu quay lại, B là điểm cano và bè gặp lần thứ 2.

Độ dài các đoạn AC, BC, AD, DB là:

\(S_{AC}=\left(v+v_n\right)t\\ S_{BC}=\left(v-v_n\right)t'\\ S_{AD}=v_n.t\\ S_{DB}=v_n.t'\)

Do AC = AD+DB+BC

\(\Rightarrow\left(v+v_n\right)t=v_n.t+v_n.t'+\left(v-v_n\right)t'\\ \Leftrightarrow v.t+v_n.t=v_n.t+v_n.t'+v.t'-v_n.t'\\ \Leftrightarrow v.t=v.t'\\ \Leftrightarrow t'=t=0,75\left(h\right)\)

Do AB = AD+DB

\(\Rightarrow S_{AB}=v_n.t+v_n.t'\\ \Rightarrow v_n=\dfrac{S_{AB}}{t+t'}\\ v_n=\dfrac{9}{1,5}=6\left(km\h\right)\)

Vận tốc dòng nước là 6km/h

15 tháng 3 2018

\a

16 tháng 5 2016

Gọi vận tốc thực của cano là x(x>4)

Vận tốc xuôi dòng của cano là: x+4 (km/h)

Vận tốc ngược dòng của cano là:x-4(km/h)

Vì cano đi đến B rồi quay ngược lại thì gặp bè nứa cách A 8km tức là cano đi xuôi 24km và ngược 16 km nên ta có thời gian cano đi đến lúc gặp bè nứa là:\(\frac{24}{x+4}\)+\(\frac{16}{x-4}\)

Thời gian bè nứa trôi đến lúc gặp cano là: 8:4=2 h

Vậy ta có phương trình:

\(\frac{24}{x+4}\)+\(\frac{16}{x-4}\)=2

<=> 24(x-4)+16(x+4)=2(x+4)(x-4)

<=> 24x-96 +16x+64=2\(x^2\)-32

<=> 2\(x^2\)-40x=0

<=> x(2x-40)=0

x=0 hoặc 2x-40=0

x=0 (loại)hoặc x=20

vậy vận tốc thực của cano là 20km/h

 

6 tháng 2 2022

Gọi vận tốc thực của ca nô là: x (km/h)

=> vận tốc cano xuôi dòng và ngược dòng là: x+4; x-4 (km/h)

Do ca nô  gặp bè nứa tại điểm cách A là 8km nên nó ngược dòng từ B được 24-8=16 km thì gặp bè

Thời gian ca nô xuôi và ngược dòng là: 24x+4+16x−4(h)24x+4+16x−4(h)

+ Do bè nứa trôi 8km với vận tốc dòng nước nên nó trôi trong: 8/4=2 (h)

Ta có:

\(\dfrac{24}{x+4}\)+\(\dfrac{16}{x-4}\)= 2

=> \(\dfrac{12\left(x-4\right)+8\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)= 1

=> 12x - 48 + 8x + 32 = \(^{x^2}\)- 16

=>\(^{x^2}\)- 20x = 0

=> x = 20 ( km / h ) ( do : x > 0 )

vậy vận tốc là 20 ( km /h )

6 tháng 2 2022

thời gian cano xuôi và ngược dòng là : \(\dfrac{24}{x+4}\)\(\dfrac{16}{x-4}\)