K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(Tự vẽ hình)

Do BM//NI, MN//BI nên MNIB là hình bình hành

=> BM=IN (2 cạnh đối) (1)

Trong tam giác ABC, do M trung điểm AB, MN//BC => N trung điểm AC (2)

Do MA=MB,NA=NC nên MN là đường trung bình tam giác ABC => MN=1/2 BC (4)

CMTT, ta có I trung điểm BC (3)

Vậy ta có tất cả đpcm

a) Ta có: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{7.5}{5}=\dfrac{3}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)\(\left(=\dfrac{3}{2}\right)\)

Xét ΔABC có

M∈AB(gt)

N∈AC(gt)

\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)(cmt)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

b) Xét ΔABI có 

M∈AB(gt)

K∈AI(gt)

MK//BI(MN//BC, K∈MN, I∈BC)

Do đó: \(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{AK}{AI}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(1)

Xét ΔACI có 

K∈AI(gt)

N∈AC(gt)

KN//IC(MN//BC, K∈MN, I∈BC)

Do đó: \(\dfrac{KN}{IC}=\dfrac{AK}{AI}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{KN}{IC}\)

mà BI=IC(I là trung điểm của BC)

nên MK=KN

mà M,K,N thẳng hàng

nên K là trung điểm của MN(đpcm)

18 tháng 1 2016

tic cho mình hết âm nhé

18 tháng 1 2016

trả lời hộ mình đi 

 

15 tháng 12 2016

A B C M N P

a) Xét ΔANM và ΔCNP có:

AN=CN(gt)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\left(đđ\right)\)

NM=NP(gt)

=> ΔANM=ΔCNP(c.g.c)

=> AM=PC

\(\widehat{NAM}=\widehat{NCP}\) . Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB//CP

CÓ:\(AM=\frac{1}{2}AB\left(gt\right)\) . mà AM=CP(cmt)

=> \(CP=\frac{AB}{2}\)

b) CÓ: \(CP=\frac{AB}{2}\left(cmt\right)\)

Mà: \(BM=\frac{AB}{2}\left(gt\right)\)

=> \(CP=BM\)

Xét ΔBMC và ΔPCM có:

BM=CP(cmt)

\(\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\) ( sole trong do CP//AB)

MC:cạnh chung

=> ΔBMC=ΔPCM(c.g.c)

=> \(\widehat{BCM}=\widehat{PMC}\) . Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> MN//BC

Xét ΔABC có: NA=NC(gt) ; MA=MB(gt)

=>MN là đường trung bình

=> \(MN=\frac{BC}{2}\)

a) Xét ΔANI và ΔCNM có 

AN=CN(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANI}=\widehat{CNM}\)(hai góc đối đỉnh)

NI=NM(gt)

Do đó: ΔANI=ΔCNM(c-g-c)

b) Ta có: ΔANI=ΔCNM(cmt)

nên AI=MC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔANI=ΔCNM(cmt)

nên \(\widehat{IAN}=\widehat{MCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{IAN}\) và \(\widehat{MCN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên MC//AI(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

d) Xét ΔANE và ΔCNF có 

NA=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{EAN}=\widehat{FCN}\)(cmt)

AE=CF(gt)

Do đó: ΔANE=ΔCNF(c-g-c)

hay \(\widehat{ANE}=\widehat{CNF}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ANE}+\widehat{ENC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{CNF}+\widehat{CNE}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FNE}=180^0\)

hay E,N,F thẳng hàng(đpcm)

4 tháng 1 2021

Thanks bn nhavui

a) Vì AB//CK (gt)

=> AMN = NAC ( so le trong) 

Xét ∆ANM và ∆KNC có : 

AMN = NAC 

ANM = KNC 

AN = NC 

=> ∆ANM = ∆KNC (g.c.g)

=> AM = CK 

b) Xét ∆ABC có : 

MN//BC (gt)

M là trung điểm AB 

=> N là trung điểm AC ( đường trung bình) 

c) Xét ∆ABC có :

M là trung điểm AB 

N là trung điểm AC

=> MN là đường trung bình ∆ABC 

=> MN = \(\frac{1}{2}BC\)