K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 14. Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết vìA. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.B. đây là chính quyền đầu tiên của công nông.C. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.D. chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.Câu 15. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho tổng khởi nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 14. Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết vì

A. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.

B. đây là chính quyền đầu tiên của công nông.

C. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.

D. chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.

Câu 15. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.                            B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.

C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.               D. Cao trào kháng Nhật cứu nước.

Câu 16. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

A. rải truyền đơn, tập hợp chữ kí.                                      B. đưa dân nguyện.

C. bãi công, mitting, xuất bản báo chí.                              D. bãi công, vũ trang cách mạng.

Câu 17. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Đảng Dản chủ Việt Nam.

C. Đảng Lao động Việt Nam.

D. Mặt trận Việt Minh.

9
9 tháng 3 2022

C

A

D

A

9 tháng 3 2022

C, A, A

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

C

24 tháng 5 2022

B

24 tháng 5 2022

B

1 tháng 8 2018

Đáp án D

- Xô viết (nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương. Tuy vậy, về cơ bản khái niệm Xô viết luôn được coi là đồng nhất với Liên Xô.

- Ở Việt Nam, chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào 1930 – 1931 được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga nên được gọi là Xô viết

26 tháng 4 2019

Đáp án D

- Xô viết (nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương. Tuy vậy, về cơ bản khái niệm Xô viết luôn được coi là đồng nhất với Liên Xô.

- Ở Việt Nam, chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào 1930 – 1931 được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga nên được gọi là Xô viết.

25 tháng 11 2018

Đáp án B

Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An – Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết Nghệ - Tĩnh vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).

2 tháng 9 2018

Đáp án B

Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An - Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết Nghệ - Tĩnh vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).

4 tháng 6 2021

 

  

Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là *

thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh.

Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng.

hình thành khối liên minh công-nông.

quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.

4 tháng 6 2021

trả lời
hình thành khối liên minh công-nông
học tốt 

15 tháng 5 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết »

2 tháng 1 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết ».