Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là *
thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh.
Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng.
hình thành khối liên minh công-nông.
quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
Đáp án C
Sự phát triển của phong trào đấu tranh đã làm hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã. Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng ra làm chủ vận mệnh của mình, tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng chính quyền cách mạng theo hình thức Xô viết.
- Khi chính quyền của đế quốc, phong kiến ở nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã, các ban chấp hành nông hội xã do các Chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Căn cứ vào các ý : Ai là người quản lí công việc ở thôn, xã ? Hình thức chính quyền ra sao ? Các chính sách về chính trị, kinh tế, xã hội để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng
+ Về chính trị : chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập các đoàn thể cách mạng dưới hình thức các nông hội, Công hội, Hội tương tế...
+ Về kinh tế: chia lại ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô, xóa nợ.
+ Về văn hóa, giáo dục : khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, tuyên truyền ý thức chính trị cho quần chúng...
- Khi chính quyền của đế quốc, phong kiến ở nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã, các ban chấp hành nông hội xã do các Chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Căn cứ vào các ý: Ai là người quản lí công việc ở thôn, xã? Hình thức chính quyền ra sao? Các chính sách về chính trị, kinh tế, xã hội để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng:,/
+ Về chính trị: chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập các đoàn thể cách mạng dưới hình thức các nông hội, Công hội, Hội tương tế...
+ Về kinh tế: chia lại ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô, xóa nợ.
+ Về văn hóa, giáo dục: khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, tuyên truyền ý thức chính trị cho quần chúng...
Đáp án C
Những chính sách mà chính quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh thực hiện trong suốt thời gian tồn tại (bãi bỏ các thứ thuế vô lý, chia lại ruộng đất công cho nông dân, thực hiện rộng rãi các quyền tự do dân chủ, xây dựng nền văn hóa mới…) đã chứng tỏ rằng Xô Viết Nghệ- Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 11. Từ tháng 9 – 1930 trở đi, phong trào cách mạng 1930 – 1931 dần đạt tới đỉnh cao vì
A. sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xô viết.
B. phong trào diễn ra sôi nổi, rộng khắp trong cả nước.
C. vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để.
D. đã thực hiện được liên minh công – nông vững chắc.
Câu 12. Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phát triển nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, vì đó là nơi
A. tập trung đông đảo giai cấp công nhân.
B. thành lập chính quyền Xô viết sớm nhất.
C. có tinh thần anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
D. có cơ sở Đảng mạnh nhất.
Câu 13. Mặc dù bị đàn áp và thất bại, nhưng phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh chứng tỏ
A. truyền thống đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
B. vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam.
D. sự áp bức của thực dân Pháp sẽ dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
C
C