Mọi người giúp em với ạ e giải rồi mà hok thấy đáp án nào hết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`
Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`
`=>` Không nằm trong TXĐ.
NỐI TIẾP:
\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2\left(\Omega\right)\\I=I1=I2\left(A\right)\\U=U1+U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
SONG SONG:
\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\Omega\\I=I1+I2\left(A\right)\\U=U1=U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
I: cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: điện trở (\(\Omega\))
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
a: |2x|=x-4
TH1: x>=0
=>2x=x-4
=>x=-4(loại)
TH2: x<0
=>-2x=x-4
=>-3x=-4
=>x=4/3(loại)
b: 7-|2x+1|=x
=>|2x+1|=7-x
TH1: x>=-1/2
=>2x+1=7-x
=>3x=6
=>x=2(nhận)
TH2: x<-1/2
=>2x+1=x-7
=>x=-8(nhận)
\(\left|2x\right|=x-4\)
\(TH_1:x\ge0\\ 2x=x-4\Leftrightarrow2x-x=-4\Leftrightarrow x=-4\left(ktm\right)\)
\(TH_2:x< 0\\\Leftrightarrow-2x=x-4\Leftrightarrow-2x-x=-4\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\left(ktm\right) \)
Vậy pt vô nghiệm.
\(7-\left|2x+1\right|=x\\ \Leftrightarrow\left|2x+1\right|=7-x\)
\(TH_1:x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(2x+1=7-x\Leftrightarrow2x+x=7-1\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
\(TH_2:x< -\dfrac{1}{2}\\ -2x-1=7-x\Leftrightarrow-2x+x=7+1\Leftrightarrow-x=8\Leftrightarrow x=-8\left(tm\right)\)
Vậy \(S=\left\{-8;2\right\}\)
Only by using force could the door be open.
Only by + Ving/ Noun + aux + S + V : chỉ bằng cách
CBĐ nói về khả năng trong quá khứ: S + could be + P2 (by O)
Without + Ving / N : mà không có
Câu 19: B
Câu 20: A
Bạn giải chị tiết cho mik xem đc hok ạ mik cảm ơn