Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(\Rightarrow\)R4 nt R5 nt {(R1 nt R3)//R2)}(goi R3=x(\(\Omega\))
\(\Rightarrow Rtd=R4+R5+\dfrac{R2\left(R1+x\right)}{R2+R1+x}=\dfrac{U}{Ia1}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)
\(\Rightarrow3+6+\dfrac{4\left(6+x\right)}{4+6+x}=12\Rightarrow x=R3=6\Omega\)
b, \(\Rightarrow\)R5 nt {R3 // {R2 nt (R1//R4)}} lay R3=6(om)
\(\Rightarrow Ia1=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{R5+\dfrac{R3\left\{R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}\right\}}{R3+R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}A\)
\(\Rightarrow Ia1=Ia2+I1\Rightarrow Ia2=Ia1-I1=\dfrac{2}{3}-I1\)
\(\Rightarrow U124=U-U5=6-Ia1.R5=2V\Rightarrow I14=\dfrac{U124}{R124}=\dfrac{2}{R2+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}=\dfrac{1}{3}A\Rightarrow U14=U1=I14.R14=\dfrac{2}{3}V\Rightarrow I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{1}{9}A\Rightarrow Ia2=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{9}A\)
a. \(R=R1+R2=3+5=8\Omega\)
b. \(I=U:R=6:8=0,75A\)
\(I=I1=I2=0,75A\left(R1ntR2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=3.0,75=2,25V\\U2=R2.I2=5.0,75=3,75V\end{matrix}\right.\)
Vì đoạn mạch mắc nối tiếp
a,Điện trở tương đương của mạch là :
Rtđ=R1+R2=3+5=8(Ω)
b,Cường độ dòng điện của cả mạch là :
I=\(\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{6}{8}\)=0,75(A)
Hiệu điện thế chạy qua từng điện trở R1 là
U1=I.R1=0,75.3=2,25V
Hiệu điện thế chạy qua từng điện trở R2 là
U2=I.R2=0,75.5=3.75V
Đ/S Tự làm nha :)
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
a. Ý nghĩa:
Hiệu điẹn thế định mức của bóng đèn sợi đốt là 220V
Công suất định mức của bóng đèn sợi đốt là 75W
b. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{75}=645,3\Omega\)
c. \(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\)
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{645,3.0,0001.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}\simeq1,2\left(m\right)\)
e. \(A=Pt=75.8.31=18600\)Wh = 18,6kWh
bạn cho đề như thế mình đọc không ra? :D chịu khó chụp rõ hơn hoặc gõ tay đi bạn
Câu 2.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q_i=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Nhiệt có ích:
\(Q_{tp}=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{630000}{90\%}=700000J\)
Công để bếp đun sôi lượng nước trên:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{800}{220}\cdot t=700000\)
\(\Rightarrow t=875s\)
1.
Tham khảo:
– Định luật Ôm:
Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A
– Điện trở dây dẫn:
Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn R = ρ.l/s
Trong đó:
l – Chiều dài dây (m)
S: Tiết diện của dây (m²)
ρ: Điện trở suất (Ωm)
R: Điện trở (Ω)
– Công suất điện:
Công thức: P = U.I
Trong đó:
P – Công suất (W)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công của dòng điện:
Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó:
A – Công của lực điện (J)
P – Công suất điện (W)
t – Thời gian (s)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó:
A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A – Điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ:
Công thức: Q = I².R.t
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I – Cường độ dòng điện (A)
R – Điện trở ( Ω )
t – Thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t
NỐI TIẾP:
\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2\left(\Omega\right)\\I=I1=I2\left(A\right)\\U=U1+U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
SONG SONG:
\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\Omega\\I=I1+I2\left(A\right)\\U=U1=U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
I: cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: điện trở (\(\Omega\))