K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

\(A=\dfrac{-2}{3}x^2z\cdot\dfrac{-1}{8}xy^2z=\dfrac{1}{12}x^3y^2z^2\)

Bậc là 7

Hệ số là 1/12

Phần biến là \(x^3;y^2;z^2\)

4 tháng 3 2022

ktra thì b tự lm đi chứ, mà còn là ktra giữa kì nữa

Bài 1: 

a: Ta có: \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\)

\(\left|y-2\right|\ge0\forall y\)

Do đó: \(\left|x+3\right|+\left|y-2\right|\ge0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3 và y=2

b: Ta có: \(\left|x+3\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\left|-x+5\right|=\left|1-5\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=4\\x-5=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bài 16:

a: Ta có: \(\left|x\right|-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=x\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

b: Ta có: \(\left|x\right|+x=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=-x\)

\(\Leftrightarrow x\le0\)

c: Ta có: \(\left|x\right|-5=-12+30\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=18+5=23\)

hay \(x\in\left\{-23;-23\right\}\)

d: Ta có: \(-11-\left|x\right|=-17\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=6\)

hay \(x\in\left\{6;-6\right\}\)

11 tháng 5 2021

viết lại đi lắn nót vào mới đọc được và hiểu được để mà trả lời chứ viết rõ chữ vào đừng viết tắt

6 tháng 5 2022

Nữa chu vi là

100:2=50 (cm)

CHiều dài là

50 : ( 2+3) x 3 = 30 (cm)

Chiều rộng là

50-30 = 20 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là

20x30= 600 (cm2)

6 tháng 5 2022

Nữa chu vi 100 : 2 = 50cm

Chiều dài 50 : ( 2 + 3) . 3 = 30cm

Chiều rộng 50 - 30 = 20cm

Diện tích hình chữ nhật 20 . 30 = 600 cm2

Bài 2: 

Đặt AB=a; AC=b; BC=c

AB/AC=3/4

nên a/b=3/4

=>a=3/4b

Theo đề, ta có: \(a^2+b^2=c^2\)

\(\Leftrightarrow b^2\cdot\dfrac{25}{16}=225\)

=>b=12

=>a=9

NV
4 tháng 4 2022

1. Phương trình biểu diễn đường tròn là \(2x^2+2y^2-6x-4y-1=0\)

Ta viết lại dưới dạng:

\(x^2+y^2-3x-2y-\dfrac{1}{2}=0\)

Từ pt trên, ta thấy đường tròn có tâm \(I\left(\dfrac{3}{2};1\right)\) và bán kính \(R=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+1^2-\left(-\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\)

2.

Để (1) là 1 pt đường tròn

\(\Rightarrow m^2+4\left(m-2\right)^2-\left(6-m\right)>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)

b.

Khi đó, đường tròn có tâm \(I\left(m;2m-4\right)\) 

Bán kính: \(R=\sqrt{m^2-3m+2}\)