K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc làA. sản xuất thủ công nghiệp.B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.C. sản xuất nông nghiệp.D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tụcA. thờ cúng tổ tiên.                                  B. thờ thần - vua.C. ướp xác.                                              D. thờ phụng Chúa Giê-su.Câu 9. Nhà nước cổ...
Đọc tiếp

Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. sản xuất thủ công nghiệp.

B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.

C. sản xuất nông nghiệp.

D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.

Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục

A. thờ cúng tổ tiên.                                  B. thờ thần - vua.

C. ướp xác.                                              D. thờ phụng Chúa Giê-su.

Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là

A. Chăm-pa.                                            B. Phù Nam.

C. Văn Lang.                                           D. Lâm Ấp.

4
1 tháng 3 2022

Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. sản xuất thủ công nghiệp.

B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.

C. sản xuất nông nghiệp.

D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.

Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục

A. thờ cúng tổ tiên.                                  B. thờ thần - vua.

C. ướp xác.                                              D. thờ phụng Chúa Giê-su.

Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là

A. Chăm-pa.                                            B. Phù Nam.

C. Văn Lang.                                           D. Lâm Ấp.

mik bít thí thui

1 tháng 3 2022

7.C
8.A
9.C

25 tháng 11 2021

D. Hoạt động kinh tế.

25 tháng 11 2021

D

15 tháng 2 2023

a

15 tháng 2 2023

A

4 tháng 1 2022

nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào: 

A. khép kín, không co sự trao đổi

B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\

C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được 

D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có

Câu 19. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc làA. sản xuất muối.                                   B. trồng lúa nước.C. đúc đồng, rèn sắt.                                        D. buôn bán qua đường biển.Câu 20. Ở Việt Nam, thời bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?A. Địa chủ người Hán.                          ...
Đọc tiếp

Câu 19. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.                                   B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.                                        D. buôn bán qua đường biển.

Câu 20. Ở Việt Nam, thời bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?

A. Địa chủ người Hán.                           B. Hào trưởng người Việt.

C. Nông dân lệ thuộc.                            D. Nông dân công xã.

Câu 21. Chính sách nào sau đây được các triều đại phong kiến phương Bắc sử dụng trong tổ chức cai trị với nước ta?

A. Chia nhỏ đơn vị hành chính (Châu-Quận-Huyện), do quan lại người Hán nắm giữ.

B. Tăng cường thuế khóa, lao dịch nặng nề.

C. Thi hành chính sách đồng hóa dân tộc Việt

D. Chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý, hương liệu, vàng…

Câu 22. Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo, tập tục của người Hán vào nước ta nhằm mục đích nào sau đây?

A. Để khai hóa văn minh cho dân tộc ta.

B. Để nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.

C. Để phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.

D. Để đào tạo đội ngũ tay sai phục vụ cho chính quyền đô hộ.

 

3
1 tháng 3 2022

B

B

A

C

1 tháng 3 2022

câu 1 chắc B

câu 2 B

câu 3 A,B,C và D đều đúng

câu 4 chắc D

12 tháng 10 2021

B

12 tháng 10 2021

B nhé bạn!

Câu 1: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?A. Kinh doanh. B. Lao động. C. Sản xuất. D. Buôn bán.Câu 2: Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ?A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.B. Quyền tự do kinh doanh.C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?

A. Kinh doanh. B. Lao động. C. Sản xuất. D. Buôn bán.

Câu 2: Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ?

A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.

B. Quyền tự do kinh doanh.

C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.

Câu 3: Hoạt động nào dưới đây không thuộc lĩnh vực kinh doanh?

A. Sản xuất B. Dịch vụ. C. Trao đổi hàng hoá D. Từ thiện.

Câu 4: Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được lựa chọn

A. Hợp tác kinh doanh với bất kì ai.

B. Kinh doanh bất cứ mặt hàng gì.

C. Kinh doanh mà không cần đóng thuế.

D. Hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.

Câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng về quyền tự do kinh doanh?

A. Công dân có quyền kinh doanh bắt kì nghề gì, hàng gì.

B. Công dân không phải kê khai thuế và mặt hàng kinh doanh,

C. Tự do kinh doanh nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật

D. Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.

- Phần tự luận

? Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết?

1

Câu 1. A

Câu 2. B

Câu 3. D

Câu 4. D

Câu 5. C

- Phần tự luận: một số hoạt động kinh doanh mà em biết:

+ Kinh doanh đồ ăn nhanh

+ Kinh doanh nhà hàng

+ Kinh doanh vật liệu xây dựng

+ Kinh doanh bất động sản

+ Kinh doanh lương thực thực phẩm

+ ...