K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\)...+ \(\frac{1}{17}+\frac{1}{18}\) Với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản, 

\(\frac{A}{B}\) là phân số chưa tối giản) 

=> B là BCNN của 2,3,4,...,18 = 2^4.3^2.5.7.11.13.17= 

12252240 

Ta nhận thấy các phân số sau khi qui đồng đều có tử chia 

hết cho 11 trừ phân số \(\frac{1}{11}\) => A không chia hết cho 11, B 

chia hêt cho 11 => b chia hết cho 11(1) 

Bằng cách lý luận tương tự ta cũng có A không chia hết cho 

13; 17 mà B chia hết cho 13; 17 => b chia hết cho 13; 17(2) 

Từ (1); (2) => b chia hết cho 11.13.17=2431( Do 11, 13, 17 

là các số nguyên tố ).

8 tháng 6 2016

 1 + 1/2 + 1/ 3 + ... + 1/17 + 1/18 = a/b = a/b [ voi a/ b la phan so chua toi gian]

=> b la bcnn  cua 2, 3 ,4 ... , 18 = 2 /4 . 3/2 . 5.7  11. 13 .17 =12252240

ta nhan thay cac phan so truoc khi quy dong deu co tu so chia het cho 11  tru phan so 1/11 =>  a ko chia het cho 11 , b chia het cho11 = >b chia het cho 11 [1]

 bang cach ly luan tuong tu ta cung co ako chia het cho13 ; 17 ma b chia het cho 13; 17=>  b chia het cho 13 ; 17[2]

tu [1] va [2] > b chia het cho 11 . 13 . 17 = 2431 [ do 11. 13 . 17 la cac so nguyen to = > dpcm

30 tháng 5 2015

1/2+1/3+1/4+...+1/18=A/B =a/b( Với a/b là phân số tối giản, 

và A/B là phân số chưa tối giản) 

=> B là BCNN của 2,3,4,...,18 = 2^4.3^2.5.7.11.13.17= 

12252240 

Ta nhận thấy các phân số sau khi qui đồng đều có tử chia 

hết cho 11 trừ phân số 1/11 => A không chia hết cho 11, B 

chia hêt cho 11 => b chia hết cho 11(1) 

Bằng cách lý luận tương tự ta cũng có A không chia hết cho 

13; 17 mà B chia hết cho 13; 17 => b chia hết cho 13; 17(2) 

Từ (1); (2) => b chia hết cho 11.13.17=2431( Do 11, 13, 17 

là các số nguyên tố => đpcm

30 tháng 5 2015

1/2+1/3+1/4+...+1/18=A/B =a/b( Với a/b là phân số tối giản, 

và A/B là phân số chưa tối giản) 

=> B là BCNN của 2,3,4,...,18 = 2^4.3^2.5.7.11.13.17= 

12252240 

Ta nhận thấy các phân số sau khi qui đồng đều có tử chia 

hết cho 11 trừ phân số 1/11 => A không chia hết cho 11, B 

chia hêt cho 11 => b chia hết cho 11(1) 

Bằng cách lý luận tương tự ta cũng có A không chia hết cho 

13; 17 mà B chia hết cho 13; 17 => b chia hết cho 13; 17(2) 

Từ (1); (2) => b chia hết cho 11.13.17=2431( Do 11, 13, 17 

là các số nguyên tố => đpcm

25 tháng 7 2015

Gọi 2 ps đó là a/b và c/d (ƯCLN (a,b) = 1; ƯCLN (c;d) = 1)

Ta có;

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=m\) (m thuộc Z)

=> \(\frac{ad+bc}{bd}=m\)

=> ad + bc = mbd (10

Từ (1) => ad + bc chia hết cho b 

Mà bc chia hết cho b 

=> ad chia hết cho b

Mà (a,b) = 1

=> d chia hết cho b (2)

Từ (1) => ad + bc chia hết cho d 

Mà ad chia hết cho d 

=> bc chia hết cho d

Mà (c,d) = 1

=> b chia hết cho d (3)

Từ (2) và (3) =>bh = d hoặc b = -d (đpcm)

31 tháng 3 2023

Ai có lời giải k ạ

23 tháng 2 2015

Câu 1 :

a) 356abc chia hết cho 5;7 và 9 

\(\Rightarrow\)356abc chia hết cho BCNN (5,7,9)

\(\Rightarrow\)356abc chia hết cho 315

Ta thấy : 356999 chia cho 315 dư 104. Do đó :

356999 - 104 = 356895 chia hết cho 315

356895 - 315 = 356580 chia hết cho 315

356580 - 315 = 356265 chia hết cho 315

Đó là 3 số cần tìm.

b) S= 5 + 52 + 53 + ........ + 52013

Tổng S có 2013 có số, nhóm 3 số vào 1 nhóm thì vừa hết

Ta có :

S = (5 + 52 + 53) + (54 + 55 + 56) +........+ (52011 + 52012 + 52013)

S = (5 + 52 + 53) + 53(5 + 52 + 53) + ......+ 52010(5 + 52 + 53)

S = 5(1 + 5 + 52) + 54(1 + 5 + 52) + .......+ 52011(1 + 5 + 52)

S = 5 . 31 + 54 . 31 + .......+ 52011 . 31

S = 31(5 + 54 + ......+ 52011) chia hết cho 31

23 tháng 2 2015

Bài 3 :

a) 10n + 18n - 1 = 10n - 1 - 9n + 27n = 999 ...9  - 9n + 27n = 9(11....1 - n) + 27n chia hết cho 27

                                                    (n chữ số 9)               (n chữ số 1)