K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

2x2y - x2 -2y - 2 = 0

=>2x2y-x2-2y+1 = 3

=>(2x2y-x2)-(2y-1)=3

=>x2(2y-1)-(2y-1)=3

=>(x2-1)(2y-1)=3

=>x2-1 và 2y-1 thuộc Ư(3)={3;1;-1;-3}

Xét x2-1=3 =>x2=4 =>x=±2 =>2y-1=1 =>y=1

Xét x2-1=1 =>x2=2 (Loại vì x,y nguyên)

Xét x2-1=-1 =>x2=0 =>x=0 =>2y-1=-3 =>y=-1

Xét x2-1=-3 =>x2=-2 (Loại vì bình phương 1 số luôn \(\ge\)0>-2)

Vậy với x=±2 thì y=1 với x=0 thì y=-1

 

20 tháng 3 2022

⇔2x2−x+1=xy+2y⇔2x2−x+1=xy+2y

⇔2x2−x+1=y(x+2)⇔2x2−x+1=y(x+2)

⇔y=2x2−x+1x+2=2x−5+11x+2⇔y=2x2−x+1x+2=2x−5+11x+2

Do y nguyên ⇒11x+2⇒11x+2 nguyên ⇒x+2=Ư(11)⇒x+2=Ư(11)

Mà x nguyên dương ⇒x+2≥3⇒x+2=11⇒x=9⇒x+2≥3⇒x+2=11⇒x=9

⇒y=14⇒y=14

Vậy (x;y)=(9;14)

9 tháng 8 2017

a) 1.1 = 1

   -1.-1 = 1

b)1.3 = 3 

  -1.-3 = 3 

\(\Leftrightarrow\left(x-3;y-5\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(-1;7\right);\left(-7;1\right);\left(7;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;-2\right);\left(2;12\right);\left(-4;6\right);\left(10;4\right)\right\}\)

16 tháng 12 2018

Bạn ơi, có mình số 7 là số nguyên tố à, còn mấy số khác là hợp số

16 tháng 12 2018

các cặp số nguyên tố cùng nhau là (7,10) ; (7,15) ; (10,21)

26 tháng 10 2020

\(x^3-2x^2+3x=y^3+1\Leftrightarrow x^3-2x^2+3x-1=y^3\)

Ta có: \(y^3-\left(x+1\right)^3=\left(x^3-2x^2+3x-1\right)-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=-5x^2-2< 0\Rightarrow y^3< \left(x+1\right)^3\Rightarrow y< x+1\)(1)

\(y^3-\left(x-1\right)^3=\left(x^3-2x^2+3x-1\right)-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=x^2\ge0\Rightarrow y^3\ge\left(x-1\right)^3\Rightarrow y\ge x-1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x-1\le y< x+1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=x-1\\y=x\end{cases}}\)(do x, y nguyên)

  • Trường hợp y = x - 1 thì phương trình trở thành \(x^3-2x^2+3x-1=x^3-3x^2+3x-1\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y=-1\)
  • Trường hợp y = x thì phương trình trở thành \(2x^2-3x+1=0\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1=y\\x=\frac{1}{2}\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-1\right);\left(1;1\right)\right\}\)