Một người trượt tuyết có trọng lượng 750 N kể cả quần áo và đôi giày trượt. Áp suất do người đó tác dụng lên mặt lớp tuyết là 2500 Pa. Bề rộng của mỗi chiếc giầy trượt tuyết là 10 cm. Tính chiều dài của giày trượt tuyết?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đứng yên:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{55\cdot10^{-4}}=90909,1Pa\)
Lúc người đi:
\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot10^{-4}}=2500000Pa\)
Chọn đáp án A
Công thức của lực ma sát trượt: F m s t = μ t N ⇀
μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Chọn B.
Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.
μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là: F m s t = μ t N
Đáp án: A
(3,5 điểm)
a) Độ cao của cột nước trong bình: h 1 = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)
- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:
h 2 = h 1 – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)
- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:
p 2 = d 1 . h 2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)
b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :
- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p 1 = d 1 . h 1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)
- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:
p 3 = d 2 . h 3 = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)
Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:
p = p 1 + p 3 = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)
Chọn B.
Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống nên độ cao giảm và vận tốc tăng. Do đó động năng tăng, thế năng giảm.
Chọn B.
Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống nên độ cao giảm và vận tốc tăng. Do đó động năng tăng, thế năng giảm.
Chọn B.
Lực tay giữ là có điểm đặt là O1 cách vai O đoạn d1 = OO1 = 35 cm.
Vật nặng có trọng lượng P tác dụng lên đầu O2 của gậy một lực F2 = P = 60 N, có điểm đặt O2 cách vai đoạn d2 = OO2 = 50 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có hợp lực F → = F 1 → + F 2 → có điểm đặt tại vai O và có độ lớn F = F1 + F2
Ta có
⟹ F1 = 2F2 = 120 N ⟹ áp lực lên vai người: F = F1 + F2 = 120 + 60 = 180 N.