Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống nên độ cao giảm và vận tốc tăng. Do đó động năng tăng, thế năng giảm.
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)
Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)
Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)
b) Tại vị trí động năng bằng thế năng:
\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)
\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2
Chọn C.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Vật trượt không ma sát nên cơ năng được bảo toàn:
Chọn C.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Vật trượt không ma sát nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
Khi vật trượt được 2/3 mặt phẳng nghiêng thì h2 = h1/3 => mgh2 = mgh1/3
Độ cao cực đại mà vật đtạ đc là:
Ta có: \(\dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v^2_0}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)
Thế năng bằng động năng ở độ cao là:
Ta có:\(W_t=W_đ\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=2mgh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{v^2_0}{4g}=\dfrac{20^2}{4.10}=5\left(m\right)\)
Đáp án C.
vo = 0 và vật rơi nhanh dần đều → v = gt và v2 = 2gs
Động năng Wd = 1/2 mv2 = 1/2 m(gt)2 = 1/2 m.2.g.s = mgs
→ Động năng tăng gấp đôi:
+ khi vật rơi thêm một đoạn s nữa: Wd’ = mg.2s = 2Wd
+ khi vận tốc tăng 2 lần: W d ' = 1 2 m 2 v 2 = 2 W d
+ khi vật ở thời điểm 2 t: W d ' = 1 2 m g 2 2 v 2 = 2 W d
Chọn B.
Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống nên độ cao giảm và vận tốc tăng. Do đó động năng tăng, thế năng giảm.