K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

Để M có giá trị dương thì (x-3) và (x+7) phải cùng dấu

Ta xét 2 trường hợp:

TH1: x-3 > 0 và x+7 > 0 

\(\Leftrightarrow\) x > 3 và x > -7

\(\Leftrightarrow x>3\) (1)

TH2: x-3 < 0 và x+7 < 0 

\(\Leftrightarrow\) x < 3 và x < -7

\(\Leftrightarrow x<-7\) (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x > 3 và x < -7 thì M > 0 

15 tháng 5 2016

\(M>0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+7\right)>0\)

=>x-3 và x-7 cùng dấu

+)\(\int^{x-3>0}_{x-7>0}\Leftrightarrow\int^{x>3}_{x>7}\Leftrightarrow x>7\left(1\right)\)

+)\(\int^{x-3<0}_{x-7<0}\Leftrightarrow\int^{x<3}_{x<7}\Leftrightarrow x<3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra x>7 và x<3 thì thỏa mãn M>0

1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\). 2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\). 3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\), \(OF=b\), \(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\), \(\widehat{OFE}=\beta\).1)i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu...
Đọc tiếp

1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\).

 

2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\).

 

3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\)\(OF=b\)\(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\)\(\widehat{OFE}=\beta\).

1)

i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu thức \(A=\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{c}{a+b}\) nhận giá trị nguyên.

ii, Giả sử \(c\sqrt{ab}=\sqrt{2}\) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\left(a+b\right)^2\).

2)

i, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(C=\dfrac{1}{\sin^2\alpha}+\dfrac{1}{\sin^2\beta}-2\left(\sin^2\alpha+\sin^2\beta\right)+\dfrac{\sin\alpha}{\tan\alpha}-\dfrac{\tan\alpha+\cos\beta}{\cot\beta}\) .

ii, Tìm điều kiện của \(\Delta OEF\) khi \(2\cos^2\beta-\cot^2\alpha+\dfrac{1}{\sin^2\alpha}=2\).

0
22 tháng 12 2018

a) Dễ thấy \(x^2\)luôn dương vậy để A dương thì \(4x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

b) \(B=\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)dương khi :

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+7>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}\Rightarrow}x>3}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -7\end{cases}\Rightarrow}x< -7}\)

c) Tương tự câu b)

19 tháng 6 2017

a) Ta có ; \(x^2\ge0\forall x\in R\)

Nên A dương khi 4x \(\ge0\forall x\in R\) 

=> \(x\ge0\)

Vậy A dương khi \(x\ge0\)

TXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\x\notin\left\{-3;1\right\}\end{matrix}\right.\)

Để giá trị 2 biểu thức bằng nhau thì \(\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{4}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)

Suy ra: \(x^2-x+2x-2-\left(x^2+4x+3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2-x^2-4x-3-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

hay x=3(thỏa ĐK)

Vậy: S={3}

6 tháng 5 2020

Để a dương \(< =>\left(x-1\right)\left(x-2\right)-\left(x-3\right)>0\)

\(< =>x^2-2x-x+2-x+3>0\)

\(< =>x^2-4x+5>0\)

\(< =>x\left(x-4\right)>5\)

\(< =>x>6\)

Vậy để a dương thì x > 6

Quân , a lm cái j vậy ?

\(A=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{x-3}\)

Để A dương => A > 0 

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-3x+2}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-3x+2}{x-3}>\frac{0}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2>0\Leftrightarrow1< x< 2\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\Leftrightarrow3>x\)